Đề bài

Biểu diễn hai số hữu tỉ \(\frac{5}{3}\) và \(\frac{3}{2}\) trên trục số.

Phương pháp giải

-       Đưa 2 số về 2 phân số có cùng mẫu số

-       Sau đấy chia đoạn thẳng đơn vị thành số lần ứng với mẫu số

Lời giải của GV Loigiaihay.com

BCNN(2;3)=2.3=6

Ta có:\(\frac{5}{3} = \frac{{10}}{6} = 1\frac{4}{6}\)

\(\frac{3}{2} = \frac{9}{6} = 1\frac{3}{6}.\)

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 6 đoạn bằng nhau (đoạn từ 1 đến 2), lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đoạn đơn vị cũ). Điểm M biểu diễn số \(\frac{5}{3}\) và điểm N biểu diễn số \(\frac{3}{2}\) như hình vẽ dưới đây.

 

Xem thêm : Vở thực hành Toán 7

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mỗi điểm A,B,C trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) trên trục số.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Các điểm A,B,C,D (H.1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)

b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Biểu diễn các số nguyên -1;1;-2 trên trục số.

b) Quan sát Hình 2. Hãy dự đoán điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

a)      Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?

b)      Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?

b)      Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{7}{{10}}\) trên trục số

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hình 4 mô tả một chiếc cân khối lượng, ở đó các vạch ghi 46 và 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg. Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn Minh đọc số đo là 47,15 kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3 kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65 kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Các điểm A, B, C, D (H.1.3) lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ \( - \dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{1}{2}\) trên cùng một trục số.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{4}\);\(1\dfrac{1}{4}\);\(\dfrac{1}{4}\); -1,5 trên trục số.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quan sát trục số ở Hình 5, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{4}\)?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ \(1\frac{3}{4}?\)

 

A. Điểm \(A\)

B. Điểm \(B\)

C. Điểm \(C\)

D. Điểm \(D\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Các điểm \(A,B,C,D\)  (h1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số;

B. Trên trục số, số hữu tỉ âm nằm bên trái điểm biểu diễn số 0;

C. Trên trục số, số hữu tỉ dương nằm bên phải điểm biểu diễn số 0;

D. Hai số hữu tỉ không phải luôn so sánh được với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong Hình 9, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{2}\) trên trục số?

 

A. Điểm M.                            B. Điểm N.                        C. Điểm P.                        D. Điểm Q.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{3};\frac{1}{6};1\) lần lượt bằng các điểm A, B, C trên trục số ở Hình 10.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\) được biểu diễn bởi:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Số hữu tỉ x nhỏ hơn số hữu tỉ y nếu trên trục số:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Các điểm X, Y, Z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào? (ảnh 1)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Các điểm B, C lần lượt biểu diễn những số hữu tỉ nào?

Các điểm B, C lần lượt biểu diễn những số hữu tỉ nào?A. \(\frac{1}{3}\), \(\frac{1}{2}\); (ảnh 1)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\) là

Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\) là (ảnh 1)

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trên trục số, nếu a < b thì

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho hai số hữu tỉ a và b được biểu diễn trên trục số như sau

Cho hai số hữu tỉ a và b được biểu diễn trên trục số như sauKhẳng định đúng nhất làA. b > 0 > a; (ảnh 1)

Khẳng định đúng nhất là

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hình nào biểu diễn đúng điểm A của số hữu tỉ \(\frac{1}{4}\) trên trục số?

Xem lời giải >>