Đề bài

Qua đoạn trích Trên sông truyền hịch, có thể thấy rằng, tinh thần và nghĩa khí của quân đội nhà Trần trong buổi xuất quân được đẩy lên mức độ cao trào nhất qua những hình ảnh như: mặt sông la liệt buồm và cờ; đội trống đồng đánh nhịp xuất quân, tiếng trống thì thùng thì thùng rạo rực.... Cả quân và dân trên dưới một lòng, ai cũng nêu cao quyết tâm “Đánh!”. Tinh thần, thái độ của các bô lão, của nhà vua, của tướng lĩnh khiến chúng ta phải nể phục về một thời kì, một triều đại anh hùng, ba lần đánh đuổi quân Nguyên  - Mông ra khỏi bờ cõi nước ta.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích, áp dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật đã được học

Lời giải chi tiết :

Trong đoạn văn trên, nhà văn đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: Trưng Trắc, Triệu Trinh Nương, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt

Tác dụng: gợi lại những nhân vật và thời kì anh hùng trong lịch sử dân tộc, nhấn mạnh tinh thần, quyết tâm chống giặc là truyền thống nghìn đời của con dân Việt Nam

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự kiện được kể lại trong đoạn trích Trên sông truyền hịch thuộc thời nào trong lịch sử nước ta? Hãy liệt kê những nhân vật lịch sử được tác giả nhắc đến trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác giả đã dùng những chi tiết nào trong đoạn trích Trên sông truyền hịch để miêu tả điện Diên Hồng? Qua cách miêu tả đó, em hình dung như thế nào về ngôi điện này?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Câu nói “Ai trái mệnh, phản dân, hại nước, ta sẽ nghiêm trị không tha.” trong đoạn trích Trên sông truyền hịch đã làm nổi bật tính cách gì của nhân vật Trần Quốc Tuấn?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong đoạn trích Trên sông truyền hịch, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết sinh động để miêu tả tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân đội nhà Trần. Hãy phân tích một chi tiết mà em có ấn tượng mạnh nhất.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu cảm nhận của em về tinh thần, nghĩa khí của quân đội nhà Trần trong buổi xuất quân được tác giả khắc hoạ ở phần cuối của đoạn trích Trên sông truyền hịch.

Xem lời giải >>