Đề bài

Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về phản ứng hóa học

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Không xảy ra.

Xem thêm : Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tôi là Nước đây! Đố các bạn tôi được tạo thành từ nguyên tử của các nguyên tố hóa học nào? Tôi có thể được tạo thành như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát hình 2.1, cho biết có những quá trình biến đổi hoá học nào xảy ra.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xác định chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm trong hai trường hợp sau:

a) Đốt cháy methane tạo thành khí carbon dioxide và nước.

b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí carbon dioxide.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát sơ đồ hình 2.2, cho biết: 

a) Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

b) Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

c) So sánh số nguyên tử H và số nguyên tử O trước và sau phản ứng.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:

 

Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:

a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra sự khác biệt về tính chất của nước với hydrogen và oxygen mà em biết.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chuẩn bị:

• Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.

• Hoá chất: Đường ăn.

Tiến hành:

• Cho khoảng một thìa cafe đường ăn vào ống nghiệm, sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn (hình 2.5). 

• Mô tả trạng thái (thể, màu sắc, …) của đường trước và sau khi đun.

• Nêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nước đường để trong không khí một thời gian có vị chua. Trong trường hợp này, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những dấu hiệu nào thường dùng để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Than (Thành phần chính là C) cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide. 

  1. Viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng này. Chất nào là chất phản ứng, chất nào là sản phẩm. 

  2. Trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần. 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát hình 2.3 (SGK) trả lời câu hỏi:

  1. Trước và sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau? 

  2. Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không? 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng hóa học? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

1. Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

2. Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi dấu hiệu nào cho biết phản ứng hoá học đã xảy ra? 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong phản ứng giữa hydrogen và oxygen để tạo nước, số phân tử đã phản ứng của hai chất có bằng nhau không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tại sao các chất chỉ có thể phản ứng được với nhau khi tiếp xúc với nhau?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu sử dụng trong nhà bếp để đun nấu?

A. Khí gas.

B. Khí hydrogen.

C. Than đá.

D. Dầu hoả.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong phản ứng giữa oxygen với hydrogen tạo thành nước, lượng chất nào sau đây tăng lên trong quá trình phản ứng?

A. Chỉ có nước.

B. Oxygen và hydrogen.

C. Oxygen và nước.

D. Hydrogen và nước.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, các liên kết giữa các nguyên tử ...(1)... bị phá vỡ, liên kết giữa các nguyên tử ...(2)... được hình thành.

Các từ thích hợp để điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là:

A. cùng loại, cùng loại.

B. khác loại, khác loại.

C. khác loại, cùng loại.

D. cùng loại, khác loại.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra trong các câu hỏi 2.5, 2.6, 2.7.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

a) Phản ứng hoá học là gì?

b) Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất đầu)? Chất nào là sản phẩm (hay chất cuối)?

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất đầu và chất cuối thay đổi thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong một phản ứng bất kì thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Số phân tử.

B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

C. Số chất (số chất phản ứng bằng số sản phẩm).

D. Tổng thể tích hỗn hợp phản ứng.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong công nghiệp, người ta sản xuất ammonia từ phản ứng tổng hợp giữa nitrogen và hydrogen, có xúc tác bột sắt (iron). Sản phẩm của phản ứng là

A. ammonia.

B. nitrogen.

C. hydrogen.

D. iron.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thu được vôi sống (calcium oxide) và khí carbon dioxide. Chất đầu của phản ứng là

A. không khí.

B. calcium oxide.

C. carbon dioxide.

D. calcium carbonate.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi. Dấu hiệu nào cho biết đã có phản ứng hóa học xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Dâu hiệu nhận biết có chất mới tạo thành (trang 14, SGK KHTN 8) và trả lời câu hỏi:

Ống nghiệm nào xảy ra phản ứng hóa học? Giải thích

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát hình 2.3, SGK KHTN 8 và trả lời câu hỏi sau:

1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide

a) Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng này

chất nào là chất phản ứng?

Chất nào là sản phẩm?

b) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Sau khi trộn bộn sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích

Xem lời giải >>