Đề bài

Tại sao các phân tử có cùng số lượng nguyên tử carbon nhưng lại có đặc tính hoá học khác nhau?

Phương pháp giải

Nguyên tố Carbon:

- Nguyên tử carbon có 4 electron hóa trị ở vòng ngoài nên có thể nên có thể đồng thời tạo bốn liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử carbon khác, hình thành nên bộ khung carbon đa dạng với kích thước lớn và cấu hình không gian đa dạng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Nguyên tử carbon có 4 electron hóa trị ở vòng ngoài nên có thể nên có thể đồng thời tạo bốn liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử carbon khác, hình thành nên bộ khung carbon đa dạng với kích thước lớn và cấu hình không gian đa dạng.

- Nguyên tử carbon linh hoạt có thể tạo nên các phân tử có cấu trúc và tính chất hoá học khác nhau từ cùng một số lượng nguyên tử (cùng công thức hoá học).

Xem thêm : SGK Sinh 10 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dừng lại và suy ngẫm:

Đọc thông tin mục I và trả lời các câu hỏi sau:

Học thuyết tế bào hiện đại có những nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 : Vì sao tế bào được xem là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống?
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dừng lại và suy ngẫm:

Đọc thông tin mục II và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dừng lại và suy ngẫm:

Đọc thông tin mục III để trả lời câu hỏi 1 và 2:

Cấu trúc hóa học của nước quy định các tính chất vật lí nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 : Nước có vai trò như thế nào trong tế bào?
Xem lời giải >>
Bài 6 : Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Luyện tập và vận dụng:

Nguồn carbon cung cấp cho các tế bào trong cơ thể chúng ta được lấy từ đâu? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 8 : Tại sao khi tìm kiếm sự sống trong vũ trụ, các nhà thiên văn học lại tìm kiếm ở những hành tinh có dấu vết của nước?
Xem lời giải >>
Bài 9 : Mọi sinh vật đều có thành phần các nguyên tố hóa học trong tế bào về cơ bản giống nhau. Điều này nói lên điều gì về mối quan hệ tiến hóa giữa các sinh vật trên Trái Đất?
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Người đầu tiên chế tạo thành công kính hiển vi là?

A. Janssen                 B. A.V. Leeuwenhoek                 C. R. Hooke                 D. Malpighi

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ai là người đầu tiên có những quan sát và mô tả về tế bào sống?

A. R. Hooke               B. A.V. Leeuwenhoek                C. M. Schleiden               D. T. Schwann

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là:

A. Tế bào là đơn vị cơ sở cấu tạo nên mọi sinh vật. Sinh vật được hình thành từ tế bào.

B. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.

C. Các đặc trưng cơ bản của sự sống được biểu hiện đầy đủ ở cấp tế bào và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.

D. Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy tóm tắt lịch sử nghiên cứu tế bào. Ý nghĩa học thuyết tế bào là gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tại sao kính hiển vi lại quan trọng đối với nghiên cứu sinh học?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nội dung nào sau đây đúng với học thuyết tế bào?

A. Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên.

B. Tế bào là đơn vị chức năng của sự sống.

C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

D. Hầu hết các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

 Tác giả của học thuyết tế bào là

A. Schleiden và Schwann.

C. Schwann và Robert Hooke.

B. Schleiden và Leeuwenhoek.

D. Robert Hooke và Leeuwenhoek.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống là

A. Phân tử.

B. Nguyên Tử.

C. Tế bào.

D. Bào quan.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy hoàn thành sơ đồ sau đây về các đặc tính của sự sống.


Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ghép tên các nhà khoa học cho đúng với đối tượng mà họ đã quan sát được khi nghiên cứu về tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy tìm hiểu và hoàn thành sơ đồ sau đây về trình tự các sự kiện trong lịch sử phát hiện ra tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tại sao sự ra đời của học thuyết tế bào đã đánh dấu cột mốc lịch sử cho sự phát triển của lĩnh vực tế bào học?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Khi tìm hiểu về sự hình thành tế bào, có hai ý kiến được đưa ra như sau:

  • Ý kiến 1: Mọi tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.

  • Ý kiến 2: Một số tế bào được hình thành ngẫu nhiên từ các chất vô cơ và hữu cơ. Sau đó, các tế bào này sinh ra các tế bào mới.

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Quan sát Hình 4.1 về một quá trình của tế bào.

a) Hình đó mô tả quá trình gì của tế bào? Vì sao em biết? 

b) Hãy cho biết chức năng của các tế bào trong hình.

c) Con người có thể ứng dụng quá trình trên vào đời sống như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Một bạn học sinh đã phát biểu rằng: "Ởsinh vật đa bào, hoạt động sống của cơ thể là sự phối hợp của các tế bào cấu tạo nên cơ thể”. Em có đồng ý với bạn đó không? Hãy đưa ra các dẫn chứng để bảo vệ quan điểm của mình.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hãy tìm hiểu và cho biết thành phần của dung dịch Fehling. Từ đó, hãy cho biết Fehling được dùng để nhận biết thành phần nào trong tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Để quan sát vi khuẩn lam, người ta có thể dùng mẫu vật nào sau đây?

A. Mẫu nước trong bình nuôi cấy động vật nguyên sinh

B. Mẫu nước ao, hồ tự nhiên

C. Mẫu nước biển

D. Mẫu nước cất

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Để nhận biết vi khuẩn lam dưới kính hiển vi, ta có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây?

A. Có thể có màu xanh      

B. Cơ thể kích thước nhỏ

C. Có khả năng quang hợp

D. Cơ thể có hình que hoặc xoắn

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bước nào sau đây chỉ có trong quá trình làm tiêu bản quan sát tế bào vi khuẩn?

A. Đặt tế bào lên lam kính rồi đậy bằng lamen.

B. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

C. Tạo vết bôi

D. Dùng giấy thấm để thấm nước tràn ra ngoài

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Để quan sát được một số bào quan trong tế bào, người ta có thể sử dụng các vật kính nào sau đây?

A. 4x                    B. 10x                    C. 40x                 D. 100x

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Để tách lớp biểu bì ở mặt dưới lá thài lài tía, ta có thể dùng các dụng cụ nào sau đây?

Kim mũi nhọn                  Kéo nhỏ                  Dao nhỏ                Kim mũi mác

Xem lời giải >>