Đề bài

Nhiệt độ lúc 6 giờ là \( - 3^\circ C\), đến 12 giờ nhiệt độ tăng \(10^\circ C\), đến 20 giờ nhiệt độ lại giảm \(8^\circ C\). Nhiệt độ lúc 20 giờ là bao nhiêu?

Phương pháp giải :

- Nhiệt độ tăng là phép cộng, giảm là phép trừ.

- Lấy \( - 3^\circ C\) cộng \(10^\circ C\) rồi trừ \(8^\circ C\).

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ lúc 20 giờ là:

\(\begin{array}{l}\left( { - 3} \right) + 10 - 8\\ = 7 - 8\\ =  - 1\left( {^\circ C} \right)\end{array}\)

Vậy nhiệt độ lúc 20 giờ là \( - 1^\circ C\).

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ. Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ, hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là:

a) 11 km/h và 6 km/h

b) 11 km/h và -6 km/h

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào? (Tất cả đều xuất phát từ gốc O).

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính nhẩm:

a) (-3) + (-2)                   b) (-8) - 7:

c) (-35) + (-15)                d) 12 - (-8).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính giá trị của biểu thức (-156) - x, khi:

a) x = -26

b) x  = 76

c) x = (-28) - (-143)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thay mỗi dấu "*" bằng một chữ số thích hợp để có:

a) (\( - \overline {6*} \)) + (-34) =  - 100;

b) (-789) + \(\overline {2**} \) = -515.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng:

a) {x ∈ Z;|-3 < x ≤ 3}

b) {x ∈ Z;|-7 < x ≤ -2}

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Có ba chiếc hộp đựng những miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số như đã cho trong hình dưới đây. Hãy chuyển một miếng bìa từ hộp này sang hộp khác sao cho tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp đều bằng nhau.

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0), hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây: Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên 7 tầng  và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng mấy?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính rồi so sánh từng cặp kết quả sau:

a) \( - \left( {4 + 7} \right)\) và \( - 4 - 7\)

b) \( - \left( {12 - 25} \right)\) và \(\left( { - 12 + 25} \right)\)

c)\( - \left( { - 8 + 7} \right)\) và \(\left( {8 - 7} \right)\)

d) \( + \left( { - 15 - 4} \right)\) và \(\left( { - 15 - 4} \right)\)

e) \( + \left( {23 - 12} \right)\) và \(\left( {23 - 12} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Điền các số thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng sau:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính một cách hợp lí:

a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42;

b) 92 – (55 – 8) + (-45).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính một cách hợp lí:

a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0);

b) 332 – (681 + 232 – 431).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy điền các số nguyên thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng dưới đây sao cho tổng của ba số ở ba ô liền nhau luôn bằng 0.

?

-7

?

?

?

?

?

?

3

?

?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bạn Nam muốn điền các số 1,2,3,4,5,6,8,9 vào các ô trống ở bảng bên sao cho tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng nhau. Tính tổng bốn số ở bốn ô được tô đậm.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm số nguyên x, sao cho:

a)     A= x2 +2 021 đạt giá trị nhỏ nhất

b)    B= 2 021 – 20. x20 – 22x22 đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tính nhẩm

a) (-3) + (-2) ;        b) (-8) -7;    c) (-35) + (-15) ;    d) 12 – (-8).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tính một cách hợp lí:

a) 152 + (-73) – (-18) -127;

b) 7 + 8 + (-9) + (-10).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tính một cách hợp lí:

a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265;

b) ( 11 + 12 + 13) – ( 1 + 2 + 3).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm các số nguyên x biết:

a) x + 8 = 3;

b) a + x = 6 ( a là số nguyên cho trước);

c) 5 – x = -9.

Xem lời giải >>