Đề bài

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{{19}}{{48}} - \frac{3}{{40}}\)

b) \(\frac{1}{6} + \frac{7}{{27}} + \frac{5}{{18}}\)

Phương pháp giải

- Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu.

- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.

- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với mẫu phụ tương ứng.

- Cộng các phân số cùng mẫu.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

\(\begin{array}{l}48 = {2^4}{.3^1}\\40 = {2^3}{.5^1}\end{array}\)

Thừa số nguyên tố chung và riêng lần lượt là 2, 3 và 5.

Số mũ lớn nhất của 2 là 4; của 3 là 1; của 5 là 1.

=> \(BCNN\left( {48,40} \right) = {2^4}.3.5 = 240\).

Thừa số phụ của 48 là 240:48=5.

Thừa số phụ của 40 là 240:40=6.

\(\begin{array}{l}\frac{{19}}{{48}} - \frac{3}{{40}}\\ = \frac{{19.5}}{{48.5}} - \frac{{3.6}}{{40.6}}\\ = \frac{{95}}{{240}} - \frac{{18}}{{240}}\\ = \frac{{95 - 18}}{{240}}\\ = \frac{{77}}{{240}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}6 = {2^1}{.3^1}\\27 = {3^3}\\18 = {2^1}{.3^2}\end{array}\)

Thừa số chung và riêng là: 2;3

Số mũ lớn nhất của 2 là 1; của 3 là 3.

=> \(BCNN\left( {6,27,18} \right) = {2.3^3} = 54\).

Thừa số phụ của 6 là 54:6=9

Thừa số phụ của 27 là 54:27=2

Thừa số phụ của 18 là 54:18=3.

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{7}{{27}} + \frac{5}{{18}}\\ = \frac{{1.9}}{{6.9}} + \frac{{7.2}}{{27.2}} + \frac{{5.3}}{{18.3}}\\ = \frac{9}{{54}} + \frac{{14}}{{54}} + \frac{{15}}{{54}}\\ = \frac{{9 + 14 + 15}}{{54}}\\ = \frac{{38}}{{54}} = \frac{{19}}{{27}}\end{array}\)

Loigiaihay.com

Xem thêm : SGK Toán 6 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{5}{6}+\frac{7}{9}+\frac{11}{12}\)
c)\(\frac{7}{24}- \frac{2}{21}\)
d)\(\frac{11}{36} - \frac{7}{24}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

a) Quy đồng mẫu các phân số sau:

i.\(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{30}}\);          ii.\(\frac{1}{2};\,\,\frac{3}{5}\) và \(\frac{5}{8}\).

b) Thực hiện các phép tính sau:

i.\(\frac{1}{6} + \frac{5}{8}\);               ii.\(\frac{{11}}{24} - \frac{7}{{30}}\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

\(\)a) \(\frac{3}{{16}}\) và \(\frac{5}{{24}}\);         b) \(\frac{3}{{20}};\,\,\frac{{11}}{{30}}\) và \(\frac{7}{{15}}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thực hiện phép tính: \(\frac{5}{{12}} + \frac{7}{{18}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thực hiện phép tính:

\(\frac{{11}}{{15}} - \frac{3}{{25}} + \frac{9}{{10}}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quy đồng mẫu các phân số (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)

a) \(\frac{3}{{44}} ;\frac{{11}}{{18}} ;\frac{5}{{36}} \)

b) \(\frac{3}{{16}} ;\frac{5}{{24}} ;\frac{{21}}{{56}} \)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{7}{9} + \frac{5}{{12}}\);

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{3}{4} + \frac{5}{6} - \frac{7}{{18}};\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{5}{{14}} + \frac{7}{8} - \frac{1}{2};\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{2}{3} + \frac{5}{6}.\)\(\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

\(\begin{array}{l}a)\frac{5}{{14}} và \frac{4}{{21}};\\b)\frac{4}{5};\frac{7}{{12}} và \frac{8}{{15}}\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \(\frac{9}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\);

b) \(\frac{7}{{10}};\frac{3}{4}\) và \(\frac{9}{{14}}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{7}{{11}} + \frac{5}{7}\);

b) \(\frac{7}{{20}} - \frac{2}{{15}}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thực hiện các phép tính sau:

\(\begin{array}{l}a)\frac{9}{{14}} + \frac{8}{{21}};\\b)\frac{{13}}{{15}} - \frac{7}{{12}}\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{5}{9} + \frac{7}{{12}} - \frac{3}{4};\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{2}{5} + \frac{3}{8} - \frac{7}{{20}};\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{5}{{14}} + \frac{3}{8} - \frac{1}{2};\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{1}{4} + \frac{7}{{12}} - \frac{6}{{13}} - \frac{1}{8}.\);

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \(\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{15}}\);

b) \(\frac{5}{{12}},\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{4}{{27}}\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{5}{{12}} + \frac{3}{{16}}\) ;

b) \(\frac{4}{{15}} - \frac{2}{9}\) .

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{4}\).

+ Tìm bội chung nhỏ nhất của hai mẫu số.

+ Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) và \(\dfrac{{ - 1}}{2}\)

Xem lời giải >>