Đề bài

Trên 1 \(c{m^2}\) mặt lá có khoảng 30 000 lỗ khí. Tính tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt là 7 \(c{m^2}\) và 15 \(c{m^2}\).

Phương pháp giải

Số lỗ khí =  Diện tích (\(c{m^2}\))\( \times \)30 000.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1: Số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích \(7c{m^2}\) là :

\(7.30000 = 210000\) (lỗ khí)

Số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích \(15c{m^2}\) là:

\(15.30000 = 450000\) (lỗ khí)

Tổng số lỗ khí trên 2 chiếc lá là:

\(210 000+450 000=660 000\) (lỗ khí)

Cách 2: Tổng diện tích của 2 chiếc lá 7 \(c{m^2}\) và 15 \(c{m^2}\) là:

\(7+15=22(cm^2)\)

Tổng số lỗ khí trên 2 chiếc lá là:

\(22. 30 000 =660 000\) (lỗ khí)

Xem thêm : SGK Toán 6 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105 m2. Trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30 m2, toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18 m2 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/m2; phần còn lại dùng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/m2, công lát là 30 nghìn đồng/m2. Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả gỗ lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong tình huống mở đầu, bạn nào trả lời đúng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(25. 2^3 - 3^2 + 125              b) 2.3^2 + 5.(2 + 3).\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14 km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9 km/h.

a) Lập các biểu thức tính quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau; trong 5 giờ.

b) Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Căn hộ nhà bác Cường diện tích \(105m^2\). Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30m2, toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/\(m^2\), phần còn lại dùng bằng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/\(m^2\). Công lát là 30 nghìn đồng/\(m^2\)

Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bảng sau thể hiện số liệu thống kê danh mục mua văn phòng phẩm của một cơ quan.

 

Số thứ tự

Loại hàng

Số lượng

Gía đơn vị
(nghìn đồng)

1

Vở loại 1

35

10

2

Vở loại 2

67

5

3

Bút bi

100

5

4

Thước kẻ

35

7

5

Bút chì

35

5

Tính tổng tiền mua văn phòng phẩm của cơ quan?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi thực hiện phép tính 6 – 6 : 3. 2, bạn An ra kết quả bằng 0, bạn Bình ra kết quả bằng 2, bạn Chi ra kết quả bằng 5. Vì sao có các kết quả khác nhau đó?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính giá trị của biểu thức: \(4^3:8.3^2- 5^2+9\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \(507 - 159 - 59\);

b) \(180:6:3\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hai bạn A Lềnh và Su Ni tính giá trị của biểu thức \(28 - 4.3\) như sau:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính giá trị của biểu thức: \(18 - 4.3:6 + 12\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hai bạn Lan và Y Đam San tính giá trị của biểu thức 100:10.2 như sau:

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ba bạn H’Maryam (đọc là Hơ Ma-ri-am), Đức và Phương tính giá trị của biểu thức 5 + 2.3^2  như sau

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \(2370 - 179 + 21\);

b) \(100:5.4\);

c) \(396:18:2\).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \(143 - 12.5\);

b) \(27.8 - 6:3\);

c) \(36 - 12:4.3 + 17\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \({3^2}{.5^3} + {9^2}\);

b) \({8^3}:{4^2} - {5^2}\);

c) \({3^3}{.9^2} - {5^2}.9 + 18:6\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Anh Sơn vào siêu thị mua 2 chiếc áo phông giá 125 000 đồng/chiếc; 3 chiếc quần soóc giá 95 000 đồng/chiếc; 5 chiếc khăn mặt giá 17 000 đồng/chiếc. Anh đã trả bằng hai phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Anh Sơn còn phải trả thêm bao nhiêu tiền?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một trường trung học cơ sở tổ chức cho lớp 6D gồm 40 học sinh đi tham quan học tập ngoại khóa. Toàn bộ chi phí chuyến đi sẽ chia đều cho mỗi học sinh. Đến ngày đi, 4 học sinh của lớp 6D không tham gia được. Vì vậy, mỗi bạn tham gia còn lại phải đóng thêm 25 000 đồng so với dự kiến chi phí ban đầu. Tổng chi phí cho chuyến đi là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \(507 - 159 - 59\);

b) \(180:6:3\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hai bạn A Lềnh và Su Ni tính giá trị của biểu thức \(28 - 4.3\) như sau:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tính giá trị của biểu thức: \(18 - 4.3:6 + 12\).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hai bạn Lan và Y Đam San tính giá trị của biểu thức 100:10.2 như sau:

 

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tính nhanh: 

a) \({43^2} + 43.57\) 

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tính nhanh: 

b) \({59^2} - 59.19\)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tính nhanh: 

c) \({119.3^4} + 81\)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Không thực hiện phép tính, hãy cho biết kết quả của dãy phép tính sau có tận cùng là chữ số nào.

2021 . 2022 . 2023 . 2024 + 2025 . 2026 . 2027 . 2028 . 2029

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) 3 + 4 + 5 – 7;

b) 2. 3. 4. 5: 6

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tính giá trị của biểu thức:

a) \(3.10^3+ 2.10^2+ 5.10\)

b) \(35 – 2.1^{111}+ 3.7.7^2\)

c) \(5.4^3+ 2.3 – 81.2\)

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Một cầu thủ sinh năm \(\overline {19ab} \), Tính đến năm 2019 thì cầu thủ đó có số tuổi bằng tồng các chữ số của năm sinh. Đến năm 2021 thì cầu thủ đó bao nhiêu tuối?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hai bạn An và Bình cùng đi vào cửa hàng mua sách. Tổng số tiền ban đầu của hai bạn là 106 000 đồng. Bạn An mua hết 52 000 đồng và bạn Bình mua hết 33 000 đồng. Khi đó số tiền còn lại của bạn An gấp hai lần số tiền còn lại của bạn Bình. Tính số tiền ban đầu của mỗi bạn?

Xem lời giải >>