Đề bài

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

a) Tập hợp \(A = \{1;2;3;6;9;18\} \)

b) Tập hợp \(B\) các nghiệm của bất phương trình \(2x+1>0\)

c) Tập hợp \(C\) các nghiệm của phương trình \(2x-y=6\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.

\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)

b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)

c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).

\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)

Xem thêm : SGK Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mô tả tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{Z}| - 1 \le x < 2\} \) bằng cách liệt kê:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Gọi S là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 24x + 143 = 0\).

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) \(13 \in S\)

b) \(11 \notin S\)

c) \(n\;(S) = 2\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho tập hợp:

C = {châu Á; châu Âu; châu Đại Dương; châu Mĩ; châu Nam Cực; châu Phi}.

a) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp C.

b) Tập hợp C có bao nhiêu phần tử?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Gọi X là tập hợp các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X và biểu diễn tập X bằng biểu đồ Ven.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kí hiệu E là tập hợp các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.

a) Nếu ít nhất hai phần tử thuộc tập hợp E.

b) Nêu ít nhất hai phần tử không thuộc tập hợp E.

c) Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp E. Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp: A = {0; 4; 8; 12; 16}

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

\(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - 6 = 0} \right\}\);

\(B = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\;{x^2} - 6 = 0} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:

\(G = \{ x \in \mathbb{Z}|{x^2} -2 = 0\} ,\) \(\mathbb{N}* = \left\{ {1;2;3;..} \right\}.\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:

\(C = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} < 0\} ,\) \(D = \{ a\} ,E = \{ b;c;d\} ,\)\(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;..} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một chấm bên trong vòng kín, còn phần tử không thuộc tập hợp đó được biểu diễn bởi một chấm bên ngoài  vòng kín (Hình 1). Cách minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven.

a) Viết tập hợp A trong Hình 1 bằng cách liệt kê các phần tử của các tập hợp đó.

b) Nêu phần tử không thuộc tập hợp A

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x). Viết tập hợp các số thực x sao cho biểu thức \(\dfrac{1}{{P(x)}}\) xác định.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

a) \(A = \{ 1;3;5;...;15\} \)

b) \(B = \{ 0;5;10;.15;20;...\} \)

c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình \(2x + 5 > 0.\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:

a) Tập hợp A các ước của 24

b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305;

c) \(C = \{ n \in \mathbb{N}|\;n\) là bội của 5 và \(n \le 30\} \)

d) \(D = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - 2x + 3 = 0\} \)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

a) \(A = \{ x \in \mathbb{Z}|\;|x|\; < 5\} \)

b) \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;2{x^2} - x - 1 = 0\} \)

c) \(C = \{ x \in \mathbb{N}\;|x\) có hai chữ số\(\} \)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hai tập hợp \(A,\,\,B\) được mô tả bởi biểu đồ ven như sau:

a) Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp \(A,\) tập hợp \(B.\)

b) Tính \(n\left( {A \cup B} \right)\)

c) Hãy chỉ ra các phần tử thuộc tập hợp \(A\) mà không thuộc tập hợp \(B.\)

d) Hãy chỉ ra các phần tử thuộc tập hợp \(B\) mà không thuộc tập hợp \(A.\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

\(A = \left\{ {0;4;8;12;16} \right\},\quad B = \left\{ { - 3;9; - 27;81} \right\}\)

\(C\) là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng \(AB.\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?

\(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|x \le 0} \right\};\quad B = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|2{x^2} - 3x - 5 = 0} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.

a) \(\left( {4;7} \right) \cap \left( { - 1;3} \right)\)

b) \(\left( { - 2;1} \right] \cap \left( { - \infty ;1} \right)\)

c) \(( - 2; 6) \) \ \((3;10)\)

d) \((- 3;5)\) \ \([2;8)\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

\(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{Q}} \right|\left( {2x + 1} \right)\left( {{x^2} + x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 3x + 1} \right) = 0} \right\};\)

\(B = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|{x^2} > 2\,\, \rm{và} \,\,x < 4} \right\}\)

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hai tập hợp sau:

\(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|\left| x \right| \le 4} \right\};\quad B = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right| - 3 < x \le 8} \right\}\)

a) Viết hai tập hợp trên dưới dạng khoảng, đoạn.

b) Xác định các tập hợp sau: \(A \cap B;\,\,A\backslash B;\,\,B\backslash A\).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?

A. \(M = \left\{ {x \in N|{x^2} - 16 = 0} \right\}.\)

B. \(N = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} + 2x + 5 = 0} \right\}.\)

C. \(P = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} - 15 = 0} \right\}.\)

D. \(Q = \left\{ {x \in \mathbb{Q}|{x^2} + 3x - 4 = 0} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in \mathbb{N}|x \le 4} \right\}\). A là tập hợp nào sau đây?

A. \(\left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\) 

B. \(\left( {0;4} \right]\) 

C. \(\left\{ {0;4} \right\}\) 

D. \(\left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Xác định các tập hợp sau

a) \(\left[ { - 2;3} \right] \cap \left( {0;5} \right)\) 

b) \(\left( { - 3;1} \right] \cap \left( {1; + \infty } \right)\)   

c) \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( { - 2;2} \right]\)

d) \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left[ {0; + \infty } \right)\) 

e) \(\mathbb{R}\backslash \left[ {1; + \infty } \right)\)   

g) \(\left[ {3;5} \right]\backslash \left( {4;6} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| { - 3 \le x} \right. < 2} \right\}\). A là tập hợp nào sau đây?

A. \(\left( { - 3;2} \right)\)

B. \(\left\{ { - 3; - 2; - 1;0;1} \right\}\)

C. \(\left\{ { - 3;2} \right\}\)

D. \(\left[ { - 3;2} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {x + 3} \right. < 4 + 2x} \right\},B = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {5x - 3 < 4x - 1} \right.} \right\}\). Tất cả các số nguyên thuộc cả hai tập hợp A và B là:

A. 0 và 1

B. -1; 0; 1 và 2

C. 1 và 2

D. 1

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số:

a) \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| { - 7 < x <  - 4} \right.} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| { - 3 \le x \le  - 1} \right.} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {x \le 0} \right.} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {x >  - 1} \right.} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử.

a) \(A = \left\{ {x\left| {{x^2} - 2x - 15 = 0} \right.} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {x \in \mathbb{Z}\left| { - 3 < x \le 2} \right.} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {\frac{n}{{{n^2} - 1}}\left| {n \in \mathbb{N},1 < n \le 4} \right.} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {\left( {x;y} \right)\left| {x \le 2,y < 2,x,y \in \mathbb{N}} \right.} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trung của các phần tử:

a) \(A = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {0;2;4;6;8;10} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {1;\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{5}} \right\}\)

d) Tập hợp D các số thực lớn hơn hoặc bằng 3 và bé hơn 8

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử.

a) \(A = \left\{ {y \in \mathbb{N}\left| {y = 10 - {x^2},x \in \mathbb{N}} \right.} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {\frac{6}{{6 - x}} \in \mathbb{N}} \right.} \right\}\)

c) \(C = \{ x \in \mathbb{N}| 2x - 3 \ge 0 \) và \(7 - x \ge 2 \}\)

d) \(D = \left\{ {\left( {x;y} \right)\left| {x \in \mathbb{N},y \in \mathbb{N},x + 2y = 8} \right.} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho tập hợp \(M = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {x = 5 - m,m \in \mathbb{N}} \right.} \right\}\). Số phần tử của M  bằng:

A. 4

B. 5   

C. 6   

D. 10

Xem lời giải >>