Đề bài

Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 là tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại?

  • A.

    Mô-da (Người Áo)

     

  • B.

    Bét-tô-ven (Người Áo)

     

  • C.

    Mô-da (Người Đức)

     

  • D.

    Bét-tô-ven (Người Đức)

Lời giải chi tiết :

Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. Sáng tác của ông thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng, trong đó nổi tiếng là bản giao hưởng số 3, số 5, số 9.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các tác phẩm của Mô-li-e tập trung đi sâu phản ánh chủ đề gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đâu là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ai là người đứng đầu nhóm Bách khoa toàn thư trong lĩnh vực tư tưởng thời kì cận đại?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đâu là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại tư tưởng bảo thủ của giáo hội Thiên chúa?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những tư tưởng mới của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII có tác động như thế nào sự phát triển của lịch sử nước Pháp?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại sao những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại lại phát triển mạnh ở châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”.

Đoạn văn trên nói về phong trào nào xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào thế kỉ XVIII?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tư tưởng “Triết học ánh sáng” thế kỉ XVII – XVIII có tác dụng gì?

Xem lời giải >>