Đề bài

a) Quy đồng mẫu các phân số sau:

i.\(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{30}}\);          ii.\(\frac{1}{2};\,\,\frac{3}{5}\) và \(\frac{5}{8}\).

b) Thực hiện các phép tính sau:

i.\(\frac{1}{6} + \frac{5}{8}\);               ii.\(\frac{{11}}{24} - \frac{7}{{30}}\)

Phương pháp giải

a) Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta có thể làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu số (thường là BCNN) để làm mẫu số chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu số (bằng cách chia mẫu số chung cho từng mẫu số riêng).

Bước 3: Nhân tử số và mẫu số của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

b) Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

Xem thêm : SGK Toán 6 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{5}{6}+\frac{7}{9}+\frac{11}{12}\)
c)\(\frac{7}{24}- \frac{2}{21}\)
d)\(\frac{11}{36} - \frac{7}{24}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

\(\)a) \(\frac{3}{{16}}\) và \(\frac{5}{{24}}\);         b) \(\frac{3}{{20}};\,\,\frac{{11}}{{30}}\) và \(\frac{7}{{15}}\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{{19}}{{48}} - \frac{3}{{40}}\)

b) \(\frac{1}{6} + \frac{7}{{27}} + \frac{5}{{18}}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thực hiện phép tính: \(\frac{5}{{12}} + \frac{7}{{18}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thực hiện phép tính:

\(\frac{{11}}{{15}} - \frac{3}{{25}} + \frac{9}{{10}}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quy đồng mẫu các phân số (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)

a) \(\frac{3}{{44}} ;\frac{{11}}{{18}} ;\frac{5}{{36}} \)

b) \(\frac{3}{{16}} ;\frac{5}{{24}} ;\frac{{21}}{{56}} \)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{7}{9} + \frac{5}{{12}}\);

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{3}{4} + \frac{5}{6} - \frac{7}{{18}};\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{5}{{14}} + \frac{7}{8} - \frac{1}{2};\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất)
\(\frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{2}{3} + \frac{5}{6}.\)\(\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

\(\begin{array}{l}a)\frac{5}{{14}} và \frac{4}{{21}};\\b)\frac{4}{5};\frac{7}{{12}} và \frac{8}{{15}}\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \(\frac{9}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\);

b) \(\frac{7}{{10}};\frac{3}{4}\) và \(\frac{9}{{14}}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{7}{{11}} + \frac{5}{7}\);

b) \(\frac{7}{{20}} - \frac{2}{{15}}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thực hiện các phép tính sau:

\(\begin{array}{l}a)\frac{9}{{14}} + \frac{8}{{21}};\\b)\frac{{13}}{{15}} - \frac{7}{{12}}\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{5}{9} + \frac{7}{{12}} - \frac{3}{4};\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{2}{5} + \frac{3}{8} - \frac{7}{{20}};\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{5}{{14}} + \frac{3}{8} - \frac{1}{2};\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất): \(\frac{1}{4} + \frac{7}{{12}} - \frac{6}{{13}} - \frac{1}{8}.\);

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \(\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{15}}\);

b) \(\frac{5}{{12}},\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{4}{{27}}\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\frac{5}{{12}} + \frac{3}{{16}}\) ;

b) \(\frac{4}{{15}} - \frac{2}{9}\) .

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{4}\).

+ Tìm bội chung nhỏ nhất của hai mẫu số.

+ Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) và \(\dfrac{{ - 1}}{2}\)

Xem lời giải >>