Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.
Đọc kỹ văn bản trong SGK.
Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng, ví dụ như các ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi, họ bảo thủ không chịu tiếp thu kiến thức mới, chỉ bằng cái sờ phiến diện mà luôn tự cho mình là đúng, là giỏi mà không quan tâm người khác nghĩ gì, có quan điểm ra sao.
Cách 2Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Ví dụ hai người bạn đang thảo luận với nhau về một hiện tượng trong cuộc sống, một bạn học giỏi và một bạn học trung bình khá. Vì nghĩ là mình giỏi nên bạn học khá hơn coi thường và không xem trọng ý của bạn học khá. Nhưng đến khi chữa bài, cô giáo nhận xét ý kiến của bạn học khá lại tốt hơn. Đó là bởi vì bạn học khá có thể không giỏi các môn khác, nhưng kiến thức về thực tế cuộc sống của bạn đấy lại tốt hơn nhiều so với bạn kia, vì vậy ý kiến của bạn ấy đúng và hợp lí hơn.
Cách 3Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện ếch ngồi đáy giếng như: khi học tập có một chút thành tích thì xem thường các bạn khác, không chơi với những bạn học kém hơn. Dần dà ỷ nại và học kém dần đi, đi thi kết quả không cao.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng là con vật nào sau đây?
Theo truyện, con ếch trước giờ sống ở đâu?
Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán đối tượng nào?
Đâu là giá trị nghệ thuật của truyện Ếch ngồi đáy giếng?
Truyện Ếch ngồi đáy giếng gửi đến chúng ta bài học gì?
Trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, nguyên nhẫn dẫn tới việc ếch bị trâu dẫm bẹp là gì?
Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”
Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?
Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?
Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối” trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng?
Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Truyện Ếch ngồi đáy giếng kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Bối cảnh của truyện Ếch ngồi đáy giếng có gì độc đáo?
Truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn (đặc điểm thể loại, để tài, nhân vật,…) và một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng
Kết thúc truyện Ếch ngồi đáy giếng như thế nào?
Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng có tính cách như thế nào? Hãy nêu ra một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.
Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào?
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân mình từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.
Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn?
A. Truyện dân gian, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người
B. Truyện cổ dân gian, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương
C. Truyện kể về bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,… hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
D. Truyện dân gian, kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhằm phản ánh xã hội
Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Ngợi ca, cổ vũ
B. Bộc lộ cảm xúc
C. Đúc kết kinh nghiệm
D. Gửi gắm ý tưởng, bài học
Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn?
A. Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào?
C. Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
D. Truyện nêu lên được bài học gì?
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?
Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.