Đề bài

Từ “Nhưng” ở dòng 9 bài thơ Ông đồ có vai trò gì?

Phương pháp giải

Nêu ý nghĩa của từ “Nhưng” để làm rõ vai trò

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Từ “Nhưng” ở dòng 9 có vai trò như một cánh cửa của hai thời kì trước và sau, thịnh và suy, hoàng kim - thất thế.

Cách 2

Từ “Nhưng” ở dòng 9 có vai trò dẫn dắt ý thớ từ khổ trước với khổ sau và tạo bước ngoặt trong cảm xúc của người đọc.

Cách 3

Từ “nhưng” thể hiện thời thế của ông đồ đã thay đổi. “Nhưng” như một cánh cửa của hai thời kì thịnh và suy, hoàng kim và thất thế.

Xem thêm : Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài thơ Ông đồ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho ông đồ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nội dung chính của bài thơ Ông đồ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ngoài bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ (đã học lớp 6), hãy tìm thêm một số bài thơ khác viết theo thể thơ năm chữ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc trước bài thơ Ông đồ, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Vũ Đình Liên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm hiểu thêm về chữ Nho và nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Xác định vần và nhịp của bài thơ Ông đồ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cảnh và người trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Ông đồ hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong khổ 2 bài thơ Ông đồ, tài năng viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các hình ảnh ở khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ có gì khác so với khổ thơ đầu?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Ông đồ viết về ai và về việc gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung bài thơ Ông đồ được trình bày theo trình tự nào? Cách trình bày ấy có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1,2 so với các khổ thơ 3,4 bài thơ Ông đồ. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong bài thơ Ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

- Giấy đỏ buồn không thắm;

      Mực đọng trong nghiên sầu…

                                                        - Lá vàng rơi trên giấy;

                                                          Ngoài giời mưa bụi bay

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Qua bài thơ Ông đồ, em hiểu gì về tục “xin chữ” mỗi dịp Tết đến, xuân về? Nếu vẽ minh họa cho bài thơ, em sẽ vẽ hình ảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ?

A. 2/3 hoặc 1/2/2

B. 2/3 hoặc 3/2

C. 2/2/1 hoặc 3/2

D. 3/2

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bài thơ Ông đồ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

A. Cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa

B. Xót xa cho sự tàn tạ của một lớp người và phê phán xã hội đương thời đã đẩy họ vào tình cảnh đó

C. Cảm phục trước tài viết chữ đẹp của ông đồ và ngậm ngùi trước sự đổi thay của lòng người

D. Buồn bã trước sự thay đổi trong cuộc sống của ông đồ và lo lắng cho tương lai của những người như ông

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4 trong bài thơ Ông đồ. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong bài thơ Ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

      - Giấy đỏ buồn không thẳm;

       Mực đọng trong nghiên sầu...

– Lá vàng rơi trên giấy;

 Ngoài giời mưa bụi bay.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

a) Cụm từ “đào lại nở” diễn tả điều gì?

b) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”? Tác dụng của biện pháp đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ gì? Vì sao em lại xin chữ đó?

Xem lời giải >>