Đề bài

Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm?


Phương pháp giải

Khi gặp lạnh thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành các giọt nước

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khi tắm bằng nước ấm, xuất hiện hơi nước bay lên và ngưng tụ thành giọt nước đọng lại ở cửa kính trong nhà tắm.

 

Loigiaihay.com

 

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vì sao cần bảo quản những chiếc kem trong ngăn đá của tủ lạnh

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy cho biết đã có những quá trình chuyển thể nào xảy ra khi đun nóng một miếng nến (paraffin) sau đó để nguội

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong sản xuất muối từ nước biển, quá trình chuyển thể nào của nước đã diễn ra?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong những ngày thời tiết lạnh, mặt các ao, hồ thường có sương mù bao phủ. Đã có những quá trình chuyển thể nào xảy ra trong hiện tượng trên?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình bay hơi hay ngưng tụ?

1) Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần

2) Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm nước nóng.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự bay hơi và sự sôi khác nhau ở điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định. Sự chuyển thể của nước tạo ra những hiện tượng tự nhiên nào trên Trái Đất?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng sau:

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi (1 phút ghi 1 lần, ghi khoảng 4 đến 5 lần)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh?


Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khi làm nước muối từ biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Giải thích

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có những quá trình nào đã xảy ra? Trong thực tế em đã gặp quá trình này chưa?


Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi đun sôi nước, em thấy có hiện tượng gì trong nồi thủy tinh?


Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, em hãy cho biết các quá trình diễn ra trong vòng tuần hoàn này


Xem lời giải >>
Bài 23 :

 Em hãy quan sát thí nghiệm 4, 5 và cho biết có những quá trình chuyển thể nào xảy ra?

Thí nghiệm 4:


Thí nghiệm 5:
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống ứng với mỗi quá trình chuyển thể nóng chảy, đông đặc, bay hơi, sôi và ngưng tụ

 
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vào những ngày trời nồm (không khí chứa nhiều hơi nước, độ ẩm cao), sự chênh lệch nhiệt độ giữa nền nhà và lớp không khí bao quanh khiến hơi nước trong không khí bị ngưng tụ tạo thành những hạt nước nhỏ gây ẩm ướt cho nền nhà. Để giảm thiểu hiện tượng này, chúng ta nên đóng kín cửa, hạn chế không khí ẩm vào nhà.

Em hãy giải thích tại sao làm như vậy.

 
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dãy gồm các tính chất đều thuộc tính chất vật lí là:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chuẩn bị 3 cây nến nhỏ.

a) Cho 1 cây nến vào nước. Nhận xét khả năng tan trong nước của nến.

b)  Cho 1 cây nến vào một cốc thuỷ tinh, đặt vào trong một nồi chứa nước và đun trên bếp đến khi nước sôi (cẩn thận kẻo nóng). Quan sát hiện tượng trong cốc và hãy cho biết đây là sự biến đổi vật lí hay hoá học?

c) Cây còn lại mang đốt. Quan sát sự thay đổi kích thước của cây nến. Sự thay đổi đó thể hiện sự biến đổi vật lí hay biến đổi hoá học?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.

B. Gió thổi.

C. Mưa rơi.

D. Lốc xoáy.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Ngưng tụ.

B. Hoá hơi.

C. Sôi.

D. Bay hơi.

Xem lời giải >>