Từ bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta có thể ngắm được Đảo Yến. Hãy đề xuất một các xác định bề rộng của hòn đảo (theo chiều ta ngắm được).
Bước 1:
Đánh dấu vị trí quan sát tại điểm A, chiều rộng của hòn đảo kí hiệu là đoạn BC.
Gọi H là hình chiếu của A trên BC.
Trên tia đối của tia AH, lấy điểm M, ghi lại khoảng cách AM = a.
Bước 2:
Tại A, quan sát để xác định các góc ^BAC=α,^HAC=β.
Tiếp tục quan sát tại M, xác định góc ^HMC=γ.
Bước 3: Giải tam giác AMC, tính AC.
AM = a, ^AMC=^HMC=γ và ^MAC=180o−β
⇒^ACM=180o−γ−(180o−β)=β−γ
Áp dụng định định lí sin trong tam giác AMC ta có:
ACsinAMC=AMsinACM⇒AC=sinγ.asin(β−γ)
Bước 4:
^ABC=90o−^HAB=90o−(α−β)
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:
BCsinA=ACsinB⇒BC=sinα.sinγ.asin(β−γ)sin(90o−(α−β))..
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho tam giác ABC có a = 6, b = 5, c =8. Tính cos A, S,r.
Giải tam giác ABC và tính diện tích của tam giác đó, biết ˆA=15o,ˆB=130o,c=6.
Để tránh núi, giao thông hiện tại phải đi vòng như mô hình trong Hình 3.19. Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên núi, nối thẳng từ A tới D. Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
A. a2=b2+c2+√2ab.
B. bsinA=asinB
C. sinB=−√22
D. b2=c2+a2−2cacos135o.
A. sinA=sin(B+C)
B. cosA=cos(B+C)
C. cosA>0
D. sinA≤0
A. S=abc4r
B. r=2Sa+b+c
C. a2=b2+c2+2bccosA
D. S=r(a+b+c)
Cho tam giác ABC có ˆB=60o,ˆC=45o,AC=10. Tính a,R,S,r.
Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2 (Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4 m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2, và cách gôn Nhà 18,44 m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.
Cho tam giác ABC có AB=3,5;AC=7,5;ˆA=135o. Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Cho tam giác ABC có AB=6,AC=7,BC=8. Tính cosA,sinA và bán kính R của đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.
Tính giá trị đúng của các biểu thức sau (không dùng máy tính cầm tay):
a) A=cos0o+cos40o+cos120o+cos140o
b) B=sin5o+sin150o−sin175o+sin180o
c) C=cos15o+cos35o−sin75o−sin55o
d) D=tan25o.tan45o.tan115o
e) E=cot10o.cot30o.cot100o
Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến vị trí C và tiến hành đo các góc BAC, BCA. Biết AC = 25 m, ^BAC=59,95o;^BCA=82,15o. Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai hướng tạo với nhau góc 75o. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải lí một giờ. Sau 2,5 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc diều và phương nằm ngang) là α=35o; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn A là 1,5 m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là β=75o; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn B cũng là 1,5 m. Biết chiều cao của tòa nhà là h = 20 m (Hình 17). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Cho tam giác ABC có BC=12,CA=15,ˆC=120o. Tính:
a) Độ dài cạnh AB.
b) Số đo các góc A, B.
c) Diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có AB=5,BC=7,ˆA=120o. Tính độ dài cạnh AC.
Cho tam giác ABC có AB=100,ˆB=100o,ˆC=45o. Tính:
a) Độ dài các cạnh AC, BC
b) Diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có AB=12,AC=15,BC=20. Tính:
a) Số đo các góc A, B, C.
b) Diện tích tam giác ABC.
Tính độ dài cạnh AB trong mỗi trường hợp sau:
Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A và B mà ta không thể đi trực tiếp từ A đến B (hai địa điểm nằm ở hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy, …), người ta tiến hành như sau: Chọn một địa điểm C sao cho ta đo được các khoảng cách AC, CB và góc ACB. Sau khi đo, ta nhận được: AC = 1 km, CB = 800 m và ^ACB=105o (Hình 31). Tính khoảng cách AB (làm tròn kết quả đến hàng phần mười đơn vị mét).
Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát là 45o và 75o. Biết khoảng cách giữa hai vị trí A, B là 30 m (Hình 32). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Cho tam giác ABC có AB=6,AC=8 và ˆA=60o.
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác IBC.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.
a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác GBC.
Cho tam giác ABC có góc B nhọn, AD và CE là hai đường cao.
a) Chứng minh SBDESBAC=BD.BEBA.BC.
b) Biết rằng SABC=9SBDE và DE=2√2. Tính cosB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho tứ giác lồi ABCD có các đường chéo AC=x,BD=y và góc giữa AC và BD bằng α. Gọi S là diện tích của tứ giác ABCD.
a) Chứng minh S=12xy.sinα
b) Nêu kết quả trong trường hợp AC⊥BD.
b) Tính độ dài trung tuyến AM, diện tích tam giác và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác.
Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh 2(AB2+BC2)=AC2+BD2
b) Cho AB=4,BC=5,BD=7. Tính AC.
Cho tam giác ABC có a=15,b=20,c=25.
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
cotA+cotB+cotC=R(a2+b2+c2)abc