Đề bài

Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe?

Phương pháp giải

Cao su: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện, không thấm nước

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi không tác dụng. Ngoài ra, cao su còn chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

- Tuy nhiên lốp xe không chịu được nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hay hóa chất và các vật sắc nhọn.

 

Loigiaihay.com

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu những lưu ý khi sử dụng theo gợi ý trong bảng sau: 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng đá làm công cụ), thời đại đồ đồng (dùng đồng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng để đại diện cho một thời kì trong nền văn minh của con người. Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

 Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau?

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

1. Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào?


Xem lời giải >>
Bài 6 :

2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu

Chuẩn bị: bát sứ, các thìa bằng kim loại, sứ, nhựa, gỗ

Tiến hành:

  • Đổ nước nóng già (khoảng 90 độ C) vào ⅔ bát và đặt 4 chiếc thìa vào bát. Sau khoảng 2-3 phút, dùng tay cầm vào cán của từng chiếc thìa.

  • Lặp lại thí nghiệm trên, nhưng thay nước nóng bằng nước đá.

Lưu ý: Cẩn thận tránh bị bỏng nước nóng


Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các loại thìa. Điền kết quả quan sát, nhận xét theo mẫu bảng sau:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

1. Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của vật liệu

Chuẩn bị: bộ dụng cụ như sơ đồ ở hình 12.3, một số đồ vật làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm..

Tiến hành:

  • Kiểm tra dụng cụ: Kẹp hai đầu kẹp trực tiếp vào nhau và xem đèn có sáng không. Nếu đèn sáng thì bộ dụng cụ hoạt động tốt

  • Lần lượt kẹp từng đồ vật vào hai chiếc kẹp. Nếu đèn sáng thì vật liệu đó dẫn điện. Nếu đèn không sáng, vật liệu đó không dẫn điện (cách điện)

Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu bảng sau:


Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy cho biết cách sử dụng một số đồ dùng gia đình sao cho an toàn (tránh bị bỏng, điện giật, …)

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:

a. Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon

b. Quần áo cũ

c. Đồ điện cũ, hỏng

d. Pin điện hỏng

e. Đồ gỗ đã qua sử dụng

g. Giấy vụn

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Kể tên một số vật dụng được chế tạo từ kim loại (nhôm, đồng…)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dựa vào tính chất nào mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy kể tên một số vật dụng bằng thủy tinh ở gia đình em. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

So sánh tính chất của thủy tinh và gốm

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu một số ứng dụng của vật liệu gỗ trong đời sống và sản xuất

Xem lời giải >>
Bài 17 :

 Chọn một tính chất cơ bản của vật liệu và đề xuất cách kiểm tra tính chất đó theo bảng 8.1

 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lí, không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường. Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Lấy một số ví dụ về việc sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Kể tên những vật liệu mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chúng ta thường sử dụng các vật liệu thông dụng (kim loại, nhựa, gỗ, cao su,...) để tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống. Vậy vật liệu đó có những tính chất và ứng dụng nào quan trọng?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thủy tinh và gốm. Tích dấu để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2


Xem lời giải >>
Bài 24 :

Từ thực tế cùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn và hiệu quả

 
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Điền thông tin còn thiếu theo mẫu bảng sau:


Xem lời giải >>
Bài 26 :

 Vật liệu xây dựng nào dưới đây được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững?

A. Gỗ tự nhiên

B. Kim loại

C. Gạch không nung

D. Gạch chịu lửa

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

 Thiết kế một poster tuyên truyền việc sử dụng vật liệu tái chế để tạo những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để lên men. Vậy quả nho là

  1. vật liệu

  2. nhiên liệu

  3. nguyên liệu

  4. khoáng sản

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1


Xem lời giải >>
Bài 30 :

Quan sát mẩu dây điện, phin pha cà phê, dây phanh xe đạp, lốp (vỏ) xe đạp, tủ quần áo và đồ chơi lego ở hình 11.2, em hãy cho biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì? Tích dấu để hoàn thành theo mẫu bảng 11.1


Xem lời giải >>