Đề bài

Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.

Phương pháp giải

- Khí oxygen duy trì sự cháy

- Khí nito không duy trì sự cháy

Lời giải của GV Loigiaihay.com

-  Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 2 bình: bình chứa khí oxygen và bình chứa khí nitơ

  + Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt thì bình đó có chứa khí oxygen

  + Nếu tàn đóm tắt thì bình đó có chứa khí nitơ.

 

Loigiaihay.com

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Người thợ lặn đeo bình có chứa khí gì khi lặn xuống biển?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em đã biết những gì về oxygen?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ oxygen ít tan trong nước?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

 Hiện tượng nào chứng tỏ oxygen có trong đất?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hoạt động thí nghiệm: Thực hiện các bước sau:

- Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2);

- Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1.

- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2.

Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Kể thêm những ví dụ về sự cháy trong cuộc sống.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thực hành: Thực hiện thí nghiệm sau để xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí.

- Chuẩn bị thí nghiệm như hình 7.2a.

- Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.

- Đốt cháy nến (hình 7.2b).

- Khi nến tắt, đánh dấu lại mực chất lỏng trong cốc thủy tinh (hình 7.2c)


Quan sát quá trình nến cháy cho đến khi nến tắt và nhận xét sự thay đổi mực nước trong cốc thủy tinh. Ước lượng thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

Lưu ý: Dung dịch kiềm loãng có vai trò hòa tan khí carbon dioxide sinh ra khi nến cháy.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên Trái Đất

a. Em có nhìn thấy khí oxygen không? Vì sao

b. Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước. Em hãy giải thích

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89 độ C. Khi đó oxygen tồn tại ở thể khí, lỏng hay rắn?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

1. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết.

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu nước vôi trong (hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn vào đế nhựa và 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng lên trong cốc

Nến cháy trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Hơi nước sẽ ngưng tụ lại còn khí carbon dioxide sẽ bị nước vôi trong hấp thụ hết.


Câu hỏi: 

a. Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b, Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc? từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trong không khí?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em đã biết không khí xung quanh ta cần thiết cho sự sống và sự cháy. Em có thể giải thích tại sao con người phải sử dụng bình dưỡng khí khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi du hành tới Mặt Trăng không?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ngọn lửa thường được dập tắt bằng cách “làm mát” hoặc ngăn nhiên liệu tiếp xúc với nguồn oxygen. Tuy nhiên, không có chất dập lửa vạn năng. Tùy vào từng loại chất cháy mà người ta lựa chọn chất dập lửa phù hợp (bảng 7.1)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Oxygen còn được gọi là dưỡng khí vì nó duy trì quá trình hô hấp cho mọi vật sống. Nếu không có oxygen thì chúng ta không thể đốt cháy được các nhiên liệu. Vậy khí oxygen có tính chất cơ bản gì và tầm quan trọng của oxygen như thế nào đối với cuộc sống?

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em hãy cho biết khí oxygen tồn tại ở đâu.

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Con người có thể ngừng hoạt động hô hấp không? Vì sao

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình dưới đây:

a. Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?

b. Hãy tìm hiểu và nêu vai trò của oxygen đối với lĩnh vực y khoa và hàn cắt kim loại


Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong quá trình chữa cháy, nếu đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta có thể sử dụng tấm chăn dày, lớn và trùm nhanh lên đám cháy mà không dùng nước để dập tắt đám cháy. Em hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp

 
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tại sao trong bể bơi nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh?

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi vị của oxygen không

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

 Tại sao các đầm nuôi tôm thường lắp đặt hệ thống quạt khí?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Em tìm hiểu và cho biết những bệnh nhân nào phải sử dụng bình khí oxygen để thở?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Bình khí nén là bình tích trữ không khí được nén ở một áp suất nhất định. Tại sao thợ lặn cần sử dụng bình khí nén?


Xem lời giải >>