Đề bài

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:

\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)

b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp giải

a) Thực hiện phép chia tử cho mẫu số để viết các số đã cho dưới dạng số thập phân.

b) Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn là các số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có một chu kì nào cả.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} =  - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} =  - 6,(285714)\)

b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714

Xem thêm : SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy so sánh hai số hữu tỉ: \(0,834\) và \(\frac{5}{6}\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy thực hiện các phép chia sau đây:

\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)

b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

a)      \(\frac{5}{{16}};\,\,\,\, - \frac{7}{{50}};\,\,\,\,\frac{{11}}{{40}};\,\,\,\,\frac{9}{{200}}.\)

b)      \(\frac{1}{7};\,\,\,\frac{1}{{11}};\,\,\,\,\frac{3}{{13}};\,\,\, - \frac{5}{{12}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kết quả điểm môn Toán của Bích trong học kì 1 như sau:

Điểm đánh giá thường xuyên: 6; 8; 8; 9;

Điểm đánh giá giữa kì: 7;

Điểm đánh giá cuối kì: 10.

Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Bích và làm tròn đến hàng phần mười.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:

a) 6,5            b) -1,28               c) -0,124

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong bốn số \(\frac{{13}}{8};\frac{{ - 135}}{{18}};\frac{{35}}{{147}};\frac{{132}}{{55}}\), số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là

A. \(\frac{{13}}{8}\)

B. \(\frac{{ - 135}}{{18}}\)

C. \(\frac{{35}}{{147}}\)

D. \(\frac{{132}}{{55}}\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân.

\( - \dfrac{7}{4}\);\(\dfrac{{33}}{{10}}\);\(\dfrac{{ - 124}}{3}\);\(\dfrac{{12}}{{25}}\)

b) Trong các số thập phân trên hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn. 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy biểu diễn các số thập phân sau dưới dạng số hữu tỉ: 7,2; 0,25; 7,(2)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm số hữu tỉ trong các số sau:

5,3; \(\sqrt {\dfrac{1}{9}} \);\(\sqrt {99} \);2,(11); 0,456; \(\sqrt {1,21} \)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phân số biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

So sánh \(a = 0,\left( {12} \right)\) và \(b = 0,1\left( {21} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Viết số \(0,1\left( {235} \right)\) dưới dạng phân số.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy biểu diễn các số thập phân sau đây dưới dạng số hữu tỉ: 12,3; 0,12; 5(3).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết \(\frac{5}{9}\) và \(\frac{5}{{99}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chứng tỏ rằng

a) 0,123 + 0,876 = 1

b) 0,123.3 + 0,630 = 1

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: 0,32

Xem lời giải >>