Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã luôn nghe theo lời khuyên của bất cứ ai đi ngang qua góp ý, khiến công sức và của cải "đi đời nhà ma".
Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
Em đọc bán lại căn bản Đẽo cày giữa đường để tìm câu trả lời.
Người thợ mộc trước những lời góp ý của mọi người đều làm theo mà không hề suy nghĩ. Cuối cùng, phản ứng ấy được chính người thợ mộc tự hiểu ra là sai lầm, biết rằng “dễ nghe người là dại” (không có sự suy xét, đánh giá đúng/ sai, không tìm hiểu thực tế mà chỉ nghe và tin một cách mù quáng), để đến nỗi “quá muộn rồi, không sao chữa được nữa”.
Cách 2Có 3 lần người thợ mộc phản ứng trong câu chuyện:
+ 2 lần đầu đầu “cho là phải” rồi đẽo cày theo kích cỡ mới.
+ 1 lần cuối “liền đẽo ngay” mà không có suy nghĩ tìm hiểu, cân nhắc.
Cách 3Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã luôn nghe theo lời khuyên của bất cứ ai đi ngang qua góp ý, khiến công sức và của cải "đi đời nhà ma".
Các bài tập cùng chuyên đề
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đẽo cày giữa đường là gì?
Truyện Đẽo cày giữa đường sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?
Trong văn bản Đẽo cày giữa đường, người thợ mộc đã bỏ ra bao nhiêu quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày?
Trong văn bản Đẽo cày giữa đường, người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại cày mấy lần?
Kết cục của số cày là gì?
Cách phản ứng của Tay khi đình công là gì?
Cách phản ứng của Miệng khi đình công là gì?
Cách phản ứng của Răng khi đình công là gì?
Vì sao người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường không bán được cày?
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện Đẽo cày giữa đường, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Trước một sự việc, hiện tượng có nhiều ý kiến khác nhau, em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường được góp ý những gì? Anh ta xử lý ra sao?
Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường phải chịu hậu quả như thế nào?
Em hãy nêu bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường.
Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?
Vì sao người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện Đẽo cày giữa đường? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn?
A. Con người
B. Loài vật
C. Đồ vật
D. Cả ba đối tượng trên
Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng
B. Thánh Gióng
C. Đẽo cày giữa đường
D. Thỏ và rùa
Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?
A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý
B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý
C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý
D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý
Vì sao người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma”?
Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện Đẽo cày giữa đường? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Đọc văn bản CẬU BÉ CHĂN CỪU và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
b) Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
c) Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan với bản thân em như thế nào?
Theo em, đối với người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường, ba trăm quan tiền có phải là số tiền lớn không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?
Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ trong văn bản Đẽo cày giữa đường thể hiện điều gì?