Đề bài

Nội dung chính của các văn bản trong Văn bản truyện ngụ ngôn là gì?

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Đẽo cày giữa đường: Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đúng đắn.

- Ếch ngồi đáy giếng: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.

- Con mối và con kiến: Câu chuyện thông qua cuộc hội thoại giữa hai con vật là kiến và mối để nói lên sự đối lập giữa lối sống của hai bộ phận con người trong xã hội hiện nay. Từ đó khẳng định rằng chỉ có chăm chỉ cần cù làm lụng cuộc sống mới có thể ấm êm, bền vững

Xem thêm : Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng là con vật nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo truyện, con ếch trước giờ sống ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán đối tượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của truyện Ếch ngồi đáy giếng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng gửi đến chúng ta bài học gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, nguyên nhẫn dẫn tới việc ếch bị trâu dẫm bẹp là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối” trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.

Xem lời giải >>
Bài 12 :
Nội dung chính của văn bản Ếch ngồi đáy giếng là gì?
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bối cảnh của truyện Ếch ngồi đáy giếng có gì độc đáo?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn (đặc điểm thể loại, để tài, nhân vật,…) và một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Kết thúc truyện Ếch ngồi đáy giếng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng có tính cách như thế nào? Hãy nêu ra một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân mình từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.

Xem lời giải >>
Bài 24 :
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn?

A. Truyện dân gian, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người

B. Truyện cổ dân gian, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương

C. Truyện kể về bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,… hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống

D. Truyện dân gian, kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhằm phản ánh xã hội

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Ngợi ca, cổ vũ

B. Bộc lộ cảm xúc

C. Đúc kết kinh nghiệm

D. Gửi gắm ý tưởng, bài học

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn?

A. Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào?

C. Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?

D. Truyện nêu lên được bài học gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.

Xem lời giải >>