Đề bài

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc Lý Công Uẩn dời đô.

Phương pháp giải :

Viết đoạn văn theo yêu cầu

Lời giải chi tiết :

Cách 1

Việc rời đô của Lý Công Uẩn hay vua Lý Thái Tổ là một việc làm mang ý nghĩa lớn cũng như có tác động tích cực tới đất nước ta. Kinh đô Hoa Lư khi đó không còn đủ khả năng để phát triển đất nước, nơi đây địa thế không tốt, khiến các triều đại ngắn ngủi, cuộc sống nhân dân chưa được ấm no, hạnh phúc. Vậy nên việc chọn kinh đô mới là điều vô cùng cần thiết, ảnh hưởng tới vận mệnh quốc gia. Từ lý do đó, Lý Công Uẩn đã đưa ra một loạt những lý lẽ thấu tình đạt lí để thuyết phục triều đình và chiếu cáo cho nhân dân biết về việc rời đô đến Đại La, nơi vừa tốt về mặt tâm linh, vừa tốt về mặt thực tế khoa học. Nơi đây thiên thời địa lợi nhân hòa, đất bằng phẳng lại cao, muôn vật tươi tốt, nhân dân không phải chịu cảnh ngập lụt và có thể phát triển đất nước hơn. Và đúng như lời Lý Công Uẩn, thành Đại La hay Hà Nội bây giờ quả là thánh địa, giúp nước ta phát triển về cả chính trị, văn hóa và kinh tế xã hội. Vậy nên việc rời đô có ý nghĩa vô cùng lớn tới vận mệnh đất nước ta.

Cách 2

Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công Uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước. Dời đô như là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quố gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô nơi đây quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc trước văn bản Chiếu dời đô; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lý Công Uẩn giúp cho việc đọc hiểu văn bản này.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác giả văn bản Chiếu dời đô nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo văn bản Chiếu dời đô, Thành Đại La có lợi thế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu hỏi kết thúc văn bản Chiếu dời đô thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện gì? Tại sao vua Lý Công Uẩn lại phải dùng thể chiếu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu Chiếu dời đô, hãy trình bày lí do cần dời đô.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong phần (3) của bài chiếu Chiếu dời đô, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Văn bản Chiếu dời đô gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua đời xưa ở Trung Quốc trong Chiếu dời đô nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp nữa trong văn bản Chiếu dời đô?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào trong văn bản Chiếu dời đô để khẳng định thành Đại La xứng đáng là nơi đóng đô?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Là một văn bản nghị luận, những điều gì tạo nên sức thuyết phục của Chiếu dời đô?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trước khi trình bày lí do dời đô trong văn bản Chiếu dời đô , Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên đô nhằm mục đích gì? 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu Chiếu dời đô , hãy trình bày lí do cần dời đô. 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong phần (3) của bài chiếu Chiếu dời đô , để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118). 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch. 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lý Công Uẩn đã viện dẫn sử sách nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc dời đô nhằm mục đích:…

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo Lý Công Uẩn trong Chiếu dời đô, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp vì:…

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Theo Lý Công Uẩn trong Chiếu dời đô, Đại La có nhiều ưu thế để chọn làm nơi đóng đô. Những ưu thế đó là…

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Lý Công Uẩn kết thúc bài Chiếu dời đô bằng một câu hỏi. Bằng hình thức sử dụng câu hỏi như vậy, Lý Công Uẩn muốn thể hiện thái độ…

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chiếu dời đô là một áng văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi:…

Xem lời giải >>