Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:
a) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7)
b) Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16)
c) Copper (số proton = 29 và số neutron = 34)
Trong 1 nguyên tử:
+ Số proton = số hiệu nguyên tử = Z
+ Số khối: A = số proton + số neutron
a) Nitrogen ( số proton = 7 và số neutron = 7)
+ Nitrogen có kí hiệu nguyên tố: N
+ Số proton = Z = số hiệu nguyên tử = 7
+ Số khối: A = số proton + số neutron = 7 + 7 = 14
=> Kí hiệu nguyên tử: \({}_7^{14}N\)
b) Phosphorus ( số proton = 15 và số neutron = 16)
+ Phosphorus có kí hiệu nguyên tố: P
+ Số proton = Z = số hiệu nguyên tử = 15
+ Số khối: A = số proton + số neutron = 15 + 16 = 31
=> Kí hiệu nguyên tử: \({}_{15}^{31}P\)
c) Copper ( số proton = 29 và số neutron = 34)
+ Copper có kí hiệu nguyên tố: Cu
+ Số proton = Z = số hiệu nguyên tử = 29
+ Số khối: A = số proton + số neutron = 29 + 34 = 63
=> Kí hiệu nguyên tử: \({}_{29}^{63}Cu\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Những nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học
Phân tử S8 có 128 electron, hỏi số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh (S) là bao nhiêu?
Một nguyên tử có Z hạt proton, Z hạt electron và N hạt neutron. Tính khối lượng (gần đúng, theo amu) và số khối của nguyên tử này. Nhận xét về kết quả thu được.
Hoàn thành bảng sau
Nguyên tử |
Số p |
Số n |
Kí hiệu nguyên tử |
C |
6 |
6 |
? |
? |
? |
? |
\({}_{11}^{23}X\) |
Hoàn thành bảng sau đây:
Kí hiệu |
Số hiệu nguyên tử |
Số khối |
Số proton |
Số electron |
Số neutron |
\({}_{18}^{40}{\text{Ar}}\) |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
39 |
19 |
? |
? |
? |
16 |
? |
? |
? |
20 |
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Những nguyên tử có cùng số electron thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học
(b) Hai ion dương (ion một nguyên tử) có điện tích lần lượt là +2 và +3, đều có 26 proton. Vậy hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hóa học
(c) Hai nguyên tử A và B đều có số khối là 14. Vậy hai nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
(d) Những nguyên tử có cùng số neutron thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Hãy cho biết sự khác nhau giữa biến đổi hóa học và biến đổi vật lí.
Hãy nêu vai trò, ứng dụng của nước và oxygen mà em biết
Kim cương và than chì có vẻ ngoài khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều được tạo thành từ cùng một nguyên tố hóa học là nguyên tố carbon (C). Nguyên tố hóa học là gì? Một nguyên tử của nguyên tố hóa học có những đặc trưng cơ bản nào?
Quan sát Hình 3.1, cho biết nguyên tử nitrogen có bao nhiêu proton, neutron và electron
Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen có giá trị là bao nhiêu?
Bổ sung những dữ liệu còn thiếu trong Bảng 3.1
Nguyên tố carbon có số hiệu nguyên tử là 6. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử này.
Quan sát Hình 3.2, cho biết số proton, số neutron, số electron và điện tích hạt nhân của từng loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen
Kí hiệu nguyên tử cho biết những thông tin nào?
a) Viết kí hiệu các nguyên tử của nguyên tố hydrogen (Hình 3.2)
b) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố oxygen. Biết nguyên tử của nguyên tố này có 8 electron và 8 neutron
Quan sát Hình 3.2, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen
Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là bao nhiêu?
Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là
A. \({}_{16}^{48}S\)
B. \({}_{32}^{16}Ge\)
C. \({}_{16}^{32}S\)
D. \({}_{32}^{16}S\)
Silicon là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Trong tự nhiên, nguyên tố này có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon. Biết nguyên tố silicon có số hiệu nguyên tử là 14.
Hoàn thành những thông tin chưa biết trong bảng sau:
Hãy lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức “Bài 1. Nhập môn hóa học” trong SGK.
Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các chất Cu, O2, N2, HCl, H2SO4, O3, NH4NO3, Al, He, H2?
Em hãy chỉ ra một số lí do để giải thích vì sao bên cạnh việc nhận thức kiến thức hóa học từ sách vở và thầy cô thì các hoạt động khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cũng như vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn lại có ý nghĩa quan trọng trong việc học tập môn Hóa học. Nêu ví dụ minh họa.
Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai hydrocarbon có cùng công thức phân tử C5H12 sau đây:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1)
và (CH3)4C (2)
Nhiệt độ sôi của hai chất này là bằng nhau hay khác nhau? Vì sao?