🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

  • Chỉ còn
  • 03

    Giờ

  • 28

    Phút

  • 19

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Một thiết bị thăm dò đáy biển đang lặn với vận tốc v=(10;8;3)v=(10;8;3) (Hình 1). Cho biết vận tốc của dòng hải lưu của vùng biển là w=(3,5;1;0)w=(3,5;1;0)

a) Tìm toạ độ của vectơ tổng hai vận tốc vvww

b) Giả sử thiết bị thăm dò lặn với vận tốc u=(7;2;0)u=(7;2;0), hãy nêu nhận xét về vectơ vận tốc của nó so với vectơ vận tốc của dòng hải lưu.

Phương pháp giải

 Áp dụng công thức cộng 2 vecto và tính chất 2 vecto cùng phương

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) v+w=(13,5;9;3)v+w=(13,5;9;3)

b) Ta có: 2w=(7;2;0)2w=(7;2;0) nên wwuu cùng phương

Xem thêm : SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ u=(1;8;6),v=(1;3;2)u=(1;8;6),v=(1;3;2)w=(0;5;4)w=(0;5;4). Tìm tọa độ của vectơ u2v+wu2v+w.

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nếu tọa độ của vectơ aa là (x; y; z) thì tọa độ của vectơ đối của aa là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong không gian Oxyz, cho a=(1;2;2),b=(2;0;3)a=(1;2;2),b=(2;0;3). Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. a+b=(1;2;5)a+b=(1;2;5).
B. ab=(3;2;1)ab=(3;2;1).
C. 3a=(3;2;2)3a=(3;2;2).
D. 2a+b=(0;4;7)2a+b=(0;4;7).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a=(2;32)a=(2;32)b=(3;1;1)b=(3;1;1). Tọa độ của vecto abab là:

A. (1;-2;1)

B. (5;4;-3)

C. (-1;2;-1)

D. (-1;2;-3)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai vecto u=(3;4;5),v=(5;7;1)u=(3;4;5),v=(5;7;1). Tọa độ của vecto u+vu+v là:

A. (8;3;4)

B. (-2;-11;6)

C. (2;11;-6)

D. (-8;-3;-4)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai vecto u=(1;2;3),v=(5;4;1)u=(1;2;3),v=(5;4;1). Tọa độ của vecto uvuv là:

A. (4;6;4)

B. (-4;-6;4)

C. (4;6;-4)

D. (-4;-6;-4)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho vecto u=(1;1;3)u=(1;1;3). Tọa độ của vecto 3u3u là:

A. (3;-3;9)

B. (3;-3;-9)

C. (-3;3;-9)

D. (3;3;9)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Cho ba vectơ a=(2;5;3)a=(2;5;3), b=(0;2;1)b=(0;2;1), b=(1;7;2)b=(1;7;2)

a) Tìm toạ độ của vectơ d=4a13b+3cd=4a13b+3c

b) Tìm toạ độ của vectơ e=a4b2ce=a4b2c

c) Chứng minh aa cùng phương với vectơ m=(6;15;9)m=(6;15;9)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ ,  và số m.

a) Biểu da=(a1;a2;a3)a=(a1;a2;a3)iễn từng vectơ aabb theo ba vectơ i,j,ki,j,k

b) Biểu diễn các vectơ a+ba+b, abab, mama theo ba vectơ i,j,ki,j,k, từ đó suy ra toạ độ của các vectơ a+ba+b, abab, mama

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hai vectơ aa = (0; 1; 3) và bb = (–2; 3; 1). Tìm toạ độ của vectơ 2b32a2b32a

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai điểm A(–1; 2; 3), B = (1; 0; 2). Toạ độ điểm M thoả mãn AB=2MAAB=2MA

A. M(2;3;72)M(2;3;72)

B. M(2;3;72)M(2;3;72)

C. M(2;3;7)M(2;3;7).

D. M(4;6;7)M(4;6;7).

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc a=(300;200;400)a=(300;200;400)(đơn vị: km/h). Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ gấp ba lần tốc độ của máy bay A.

a) Tìm toạ độ vectơ vận tốc bb của máy bay B.

b) Tính tốc độ của máy bay B.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho A(4;3;1)A(4;3;1) và vectơ u=(5;2;3)u=(5;2;3). Biểu diễn các vectơ sau đây theo các vectơ i,j,ki,j,k.

a) OAOA;

b) 4u4u.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho điểm M(5;7;2)M(5;7;2) và vectơ a=(3;0;1)a=(3;0;1). Hãy biểu diễn mỗi vectơ sau theo các vectơ i,j,ki,j,k.

a) OMOM;

b) aa.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm toạ độ ba vectơ a,b,ca,b,c thoả mãn a=2i+3j5k,b=3j+4k,c=i2ja=2i+3j5k,b=3j+4k,c=i2j.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phát biểu nào nào sau đây là đúng?

A. Với hai vectơ bất kì a,ba,b và số thực kk, ta có: k(a+b)=ka+kbk(a+b)=ka+kb.

B. Với hai vectơ bất kì a,ba,b và số thực kk, ta có: k(a+b)=ak+bkk(a+b)=ak+bk.

C. Với hai vectơ bất kì a,ba,b và số thực kk, ta có: (a+b)k=ka+bk(a+b)k=ka+bk.

D. Với hai vectơ bất kì a,ba,b và số thực kk, ta có: k(a+b)=ka+bkk(a+b)=ka+bk.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong không gian với hệ toạ độ OxyzOxyz, cho a=(1;3;2),b=(4;1;2)a=(1;3;2),b=(4;1;2). Toạ độ của vectơ abab là:

A. (3;2;4)(3;2;4)

B. (5;4;0)(5;4;0)

C. (3;2;4)(3;2;4)

D. (3;2;0)(3;2;0)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hai vectơ u=(3;4;5),v=(5;7;1)u=(3;4;5),v=(5;7;1). Toạ độ của vectơ u+vu+v là:

A. (8;11;4)(8;11;4)

B. (2;11;6)(2;11;6)

C. (8;3;4)(8;3;4)

D. (8;3;4)(8;3;4)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hai vectơ u=(2;2;1),v=(5;4;1)u=(2;2;1),v=(5;4;1). Toạ độ của vectơ uvuv là:

A. (3;2;2)(3;2;2)

B. (7;6;0)(7;6;0)

C. (3;2;2)(3;2;2)

D. (3;6;0)(3;6;0)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho vectơ u=(1;2;3)u=(1;2;3). Toạ độ của vectơ 3u3u là:

A. (3;6;9)(3;6;9)

B. (3;6;9)(3;6;9)

C. (3;6;9)(3;6;9)

D. (3;6;9)(3;6;9)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong không gian OxyzOxyz, cho ba vectơ a=(4;6;7)a=(4;6;7), b=(1;0;3)b=(1;0;3)c=(8;7;2)c=(8;7;2). Tính tọa độ của các vectơ sau:

a) m=2a3b+cm=2a3b+c;

b) n=a+3b+2cn=a+3b+2c.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(1;0;3),b=(2;1;0),c=(2;3;5)a=(1;0;3),b=(2;1;0),c=(2;3;5). Tìm toạ độ của x=2a12b3cx=2a12b3c.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(5; -3; 0), B(2; 1; -1), C(4; 1; 2). 

a) Tìm tọa độ của vectơ u=2AB+AC5BCu=2AB+AC5BC

b) Tìm điểm N sao cho 2NA=NB2NA=NB

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong không gian Oxyz, lực không đổi F=3i+5j+10kF=3i+5j+10k làm di chuyển một vật dọc theo đoạn thẳng từ M(1;0;2)M(1;0;2) đến N(5;3;8)N(5;3;8). Tìm công sinh ra nếu khoảng cách được tính bằng mét và lực được tính bằng newton.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho hai vectơ a=(2;4;1),b=(4;0;4). Toạ độ của vectơ a+b

A. (2;4;5).

B. (2;4;5).

C. (2;4;5).

D. (2;4;5).

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho ba điểm A(3;5;2),B(2;2;1),C(1;1;4). Toạ độ của vectơ AB+AC

A. (3;9;1).

B. (3;9;1).

C. (6;6;7).

D. (1;3;3).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hình bình hành ABCD có A(1;0;3), B(2;3;4), C(3;1;2). Tọa độ điểm D là:

A. (4;2;9).

B. (2;4;5).

C. (2;4;5).

D. (4;2;9).

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong không gian Oxyz, cho a=(2;1;3)b=(1;2;1). Tọa độ của vecto a+b

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trong không gian Oxy, cho hai vecto u=(1;3;2)v=(2;1;1). Tọa độ của vecto uv

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vecto u=(2;0;3)v=(0;2;1). Tìm tọa độ của vecto a=u+2v.

Xem lời giải >>