Đề bài

Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số có đồ thị cho ở Hình 11.

 

Phương pháp giải

Quan sát đồ thị

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2) và (4;5), nghịch biến trên khoảng (-1;0) và (2;4)

Hàm số đạt cực đại tại x = 2, ycd=f(2)=2, đạt cực tiểu tại x = 0, yct=f(0)=1 và x = 4, yct=f(4)=1

b) Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1) và (1;3), nghịch biến trên khoảng (-1;1)

Hàm số đạt cực đại tại x = -1, ycd=f(1)=3, đạt cực tiểu tại x = 1, yct=f(1)=1

 

Xem thêm : SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hàm số y=x42mx2+m2+m. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc 120o là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y=3x2y=x3+x2+x+1 là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hàm số y=3x4+2(m2018)x2+2017 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc bằng 1200.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x2+2y=x2+7x11

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đồ thị của đạo hàm bậc nhất y=f(x) của hàm số f(x) được cho trong Hình 1.13:
a) Hàm số f(x) đồng biến trên những khoảng nào? Giải thích.
b) Tại giá trị nào của x thì f(x) có cực đại hoặc cực tiểu? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y=x3+3x2+1.

B. y=x33x2+3.

C. y=x2+2x+1.

D. y=x+1x1.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) có đồ thị hàm số lần lượt ở Hình 6a, Hình 6b. Nêu khoảng đồng biến, nghịch biến và điểm cực trị của mỗi hàm số đó.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của các hàm số sau:
a) y=4x3+3x236x+6
b) y=x22x7x4

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) có đồ thị như Hình 12. Xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của hàm số y = f(x).

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình bên là đồ thị của hàm số f’(x). Hỏi hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số f(x) xác định trên R và đạo hàm f(x) có đồ thị như hình bên. Sử dụng đồ thị của hàm số y=f(x), hãy cho biết:

a) Các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số f(x);

b) Hàm số f(x) có cực đại, cực tiểu không? Nếu có, hãy cho biết các điểm cực trị tương ứng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tìm các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến và cực trị (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=x39x248x+52;

b) y=x3+6x2+9.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xét tính đơn điệu và tìm các cực trị (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=x+1x;

b) y=xx2+1.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm các khoảng đơn điệu và các cực trị (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=x42x2+3;

b) y=x2lnx.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chứng minh rằng hàm số f(x)=3x2 không có đạo hàm tại x=0 nhưng có cực tiểu tại điểm x=0.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x(2x5),xR. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. f(2)<f(1).                                

B. f(0)>f(2).           

C. f(3)>f(5).          

D. f(3)>f(2).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y=f(x) như Hình 7. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S).

Cho hàm số y=x33x+2.
a) y=3x23.
b) y=0 khi x=1,x=1.
c) y>0 khi x(1;1)y<0 khi x(;1)(1;+).
d) Giá trị cực đại của hàm số là fC=0.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S).

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y=f(x) như Hình 8.

a) f(x)=0 khi x=0,x=1,x=3.

b) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (;0).

c) f(x)>0 khi x(0;3).

d) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (0;3).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho hàm số y=2x21.
a) y=(x21).2x22.
b) y=0 khi x=1,x=1.
c) y(2)=8,y(1)=1,y(1)=1.
d) Trên đoạn [2;1], hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1, giá trị lớn nhất bằng 8.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số có đồ thị cho ở Hình 3.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số:

a) y=x33x2+24x1;

b) y=x38x2+5x+2;

c) y=x3+2x2+3x+1;

d) y=3x3+3x2x+2.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số:

a) y=3x+1x2;

b) y=2x53x+1;

c) y=4x2;

d) y=xlnx.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số:

a) y=x2+8x+1;

b) y=x28x+10x2;

c) y=2x2+x+22x1;

d) y=x26x25x+3.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đạo hàm f(x) của hàm số y=f(x) có đồ thị như Hình 4. Xét tính đơn điệu và tìm các điểm cực trị của hàm số y=f(x).

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chứng minh rằng

a) tanx>x với mọi x(0;π2);

b) lnxx1 với mọi x>0.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chứng minh rằng:

a) Phương trình x3+5x28x+4=0 có duy nhất một nghiệm.

b) Phương trình x3+3x2+24x1=0 có ba nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tìm m để phương trình x2+x+4x+1=m có hai nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đồ thị đạo hàm f(x) của hàm số y=f(x) được cho trong Hình 2.

Điểm cực tiểu của hàm số y=f(x)

A. x=3.

B. x=1.

C. x=0.

D. x=1.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đồ thị đạo hàm f(x) của hàm số y=f(x) được cho trong Hình 3.

Hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng

A. (4;2)(2;2).

B. (2;0).

C. (4;3)(1;2).

D. (3;1)(1;2).

Xem lời giải >>