Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
Dựng nước đi đôi với giữ nước
Kiên quyết chống giặc ngoại xâm
Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc
Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại
Dựa vào tình hình Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 để nhận xét, liên hệ.
Sau khi giành được độc lập dân tộc, cách mạng Việt Nam phải đương đầu với tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và chính quyền nhà nước là nhiệm vụ hàng đầu của thời kì này. Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước của lịch sử dân tộc Việt Nam:
- Dựng nước:
+ Ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
+ Đảng và Chính phủ đã có những biện pháp để xây dựng chính quyền hoàn thiện.
+ Thực hiện giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, ổn định đời sống nhân dân.
- Giữ nước:
+ Chống lại âm mưu chống phá chính quyền cách mạng của giặc ngoại xâm, nhất là Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp.
+ Ngày 19-12-1945, khi không thể nhân nhượng với những hành động bội ước và trắn trợn của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” truyền đi khắp cả nước => Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 bắt đầu.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Lực lượng nào đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ngày 23-9-1945, ở Nam Bộ đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương gì với Trung Hoa Dân Quốc?
Sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam được thể hiện bằng sự kiện nào?
Từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946, Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương gì với thực dân Pháp?
Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?
Đâu không phải là các biện pháp nhân nhượng của Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Trung Hoa Dân Quốc từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
Đâu không phải là âm mưu của Trung Hoa Dân Quốc và tay sai khi kéo quân vào Việt Nam?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược của quân và dân Nam Bộ có tác động như thế nào đến thái độ của thực dân Pháp về vấn đề Việt Nam?
Nguyên nhân chủ yếu để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc (từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946) là
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đảng cộng sản Đông Dương phải tuyên bố “tự giải tán” và rút vào hoạt động bí mật?
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đã có tác động như thế nào đến việc đối phó với Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc Việt Nam?
Vấn đề nào sau đây là mâu thuẫn cơ bản giữa Việt Nam và Pháp trong cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô (7-1946)?
Nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thực dân Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946?
Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945) là
Sau cách mạng tháng Tám (1945), nguyên nhân chủ yếu khiến thực dân Anh giúp Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
Hồ Chủ tịch trước khi sang Pháp (1946) đã căn dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo anh (chị) điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến là gì?
Những hoạt động ngoại giao của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm 1946 phản ánh điều gì trong vấn đề đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc?
Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này?
Hiệp định sơ bộ được ký kết giữa Việt Nam dân chủ cộng hòa và Pháp (6 - 3 - 1946) không có nội dung nào dưới đây?