ƯU ĐÃI CUỐI CÙNG DÀNH CHO 2K8 ÔN ĐGNL & ĐGTD THÁNG 4

DEAL SỐC 50% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM BỘ SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ CẤU TRÚC MỚI NHẤT

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình một ẩn?

  • A.

    4x+5<6x+9.

  • B.

    x2x3.

  • C.

    yx+2.

  • D.

    x24>x.

Phương pháp giải

Một bất phương trình với ẩn x có dạng A(x)>B(x) (hoặc A(x)<B(x),A(x)B(x),A(x)B(x)) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bất phương trình yx+2 có hai ẩn x, y nên không phải là bất phương trình một ẩn.

Đáp án C

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giả sử mỗi hộp màu tím đặt trên đĩa cân ở Hình 1 đều có khối lượng là x, còn mỗi hộp màu vàng đều có khối lượng 1 kg. Khi đó, hai biểu thức biểu thị (theo x) tổng khối lượng của các hộp xếp ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải lần lượt là 3x+4,x+6. Do đó cân lệch về bên trái nên ta có hệ thức: 3x+4>x+6.

Trong toán học, hệ thức 3x+4>x+6 được gọi là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xét hệ thức 3x+4>x+6 (1) nêu ở bài toán ở phần mở đầu.

a. Các biểu thức 3x+4,x+6 có phải là hai biểu thức của cùng một biến x hay không?

b. Khi thay giá trị x=5 vào hệ thức (1), ta có được một khẳng định đúng hay không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chủ đầu tư khu chung cư Vạn Xuân muốn quy hoạch khu đất hình chữ nhật kích thước 50m×75m giữa các tòa nhà bằng cách chia nó thành ba hình chữ nhật nhỏ A, B, C như Hình 2.3. Phần A dùng để làm sân tập luyện thể thao (có thể chơi bóng rổ, bóng chuyền), phần B dành để trồng cây xanh và phần C là nơi đặt cầu trượt, bập bênh cho trẻ em. Chủ đầu tư muốn chia khu đất sao cho diện tích hình A không nhỏ hơn diện tích hình B.

Xét bản thiết kế của chủ đầu tư khu chung cư Vạn Xuân.

a) Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật A và biểu thức tính diện tích hình chữ nhật B.

b) Viết điện kiện mà số dương x cần thỏa mãn để diện tích hình A không nhỏ hơn diện tích hình B.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho một ví dụ về bất phương trình ẩn u. Chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình đó.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khẳng định nào sau đây là đúng với bất phương trình x2>54x?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vế phải của bất phương trình 12x+5611x là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 8 : Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn x?
Xem lời giải >>