Quan sát hình 43.1 và mô tả quá trình hình thành cổ dài của hươu cao cổ theo quan niệm của Lamarck.
Quan sát hình 43.1
Khi môi trường sống thay đổi (tán cây cao dần), sinh vật đổi chiều dài cổ để phù hợp với môi trường sống.
Các bài tập cùng chuyên đề
Sâu bọ rất đa dạng về hình thái và màu sắc. Nguyên nhân và cơ chế nào đã tạo nên sự đa dạng đó?
Quan sát hình 50.1, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Lamarck.
2. Nguyên nhân nào dẫn tới hình thành loài hươu cao cổ?
Những hạn chế trong quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa.
Quan sát hình 50.2 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin.
2. Để giải thích cho sự hình thành hươu cao cổ, quan điểm của Darwin khác với quan điểm của Lamarck như thế nào?
Trình bày những hạn chế trong quan điểm của Darwin về cơ chế tiến hóa.
Nguồn biến dị nào là nguyên liệu chính cho tiến hóa? Tại sao?
Xác định nhân tố tiến hóa được thể hiện trong hình 50.3a và 50.3b.
1. Quan sát hình 50.4, mô tả sự hình thành các đơn vị phân loại.
2. Tiến hóa lớn diễn ra theo cơ chế nào?
Quan sát Hình 46.1, cho biết các đặc điểm giống và khác nhau giữa ngưa hiện đại với những tổ tiên trước đó
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
a) Chọn lọc nhân tạo là gì?
b) Động lực của quá trình chọn lọc nhân tạo là gì?
Quan sát Hình 46.2, hãy cho biết mục đích của con người trong việc tạo ra các giống chó khác nhau bằng cách hoàn thành bảng sau:
Giống |
Mục đích |
? |
? |
Quan sát Hình 46.3, hãy cho biết con người đã tạo ra các giống cải bằng cách chọn lọc các biến dị ở bộ phận nào của cây cải dại ban đầu bằng cách hoàn thành bảng sau
Bộ phận được chọn lọc |
Giống cây được hình thành |
? |
? |
? |
? |
Tại sao mỗi giống vật nuôi, cây trồng có những đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người
Thế giới sinh vật trên Trái Đất rất đa dạng và phong phú, đồng thời mỗi sinh vật lại thích nghi hợp lí với đời sống của nó. Đây là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, mất hàng triệu năm, trải qua hàng trăm ngàn thế hệ sinh sản. Vậy cơ chế tiến hóa để hình thành thế giới sinh vật ngày nay như thế nào?
Quan sát Hình 47.1, đọc thông tin trong bài và cho biết theo quan điểm của Lamarck, yếu tố chính giúp thế hệ con cháu của loài hươu cao cổ có cổ cao là gì
Điểm nào chưa đúng trong quan điểm của Lamarck khi giải thích về sự hình thành đặc điểm thích nghi của hươu cao cổ?
Quan sát Hình 47.2 và đọc thông tin trong bài, hãy cho biết:
a) Yếu tố nào tác động đến sự hình thành nhiều hình dạng mỏ khác nhau của chim?
b) Cơ chế nào giúp hình thành nhiều loài chim sẻ khác nhau từ một tổ tiên chung?
Trình bày quan điểm của Darwin về nguồn gốc các loài
Hãy giải thích sự hình thành màu xanh cơ thể của sâu ăn lá theo quan điểm của Darwin
Quan sát Hình 47.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết cơ chế tạo ra sự đa dạng về kiểu hình ở loài bọ rùa
Hãy nêu vai trò của biến dị di truyền đối với quá trình tiến hóa
Các nhân tố tiến hóa gồm: đột biến, di – nhập gene, yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi thành phần nào của quần thể?
Hãy lấy các ví dụ về sự di cư ở một số loài động vật. Theo em, hiện tượng phát tán hạt phấn của thực vật có phải lại hiện tượng di nhập gene không?
Sự hình thành các nhóm phân loại trên loài được tiến hóa chủ yếu theo hướng nào? Cho ví dụ
Vận dụng thuyết tiến hóa hiện đại để giải thích hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn. Hãy phân tích các hạn chế của Darwin khi giải thích hiện tượng kháng thuốc này
Hình bên cho thấy đặc điểm thích nghi về khả năng nguy trang của loài bọ que.
a) Khả năng nguỵ trang của bọ que có được gọi là sự tiến hoá thích nghi không? Tại sao?
b) Dựa trên quan điểm của Darwin, hãy giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi ở loài bọ que.
c) Theo em, nhân tố tiến hoá nào có vai trò trong sự hình thành đặc điểm thích nghi ở loài bọ que? Giải thích.
Hình bên mô tả mối quan hệ họ hàng giữa người và một số loài vượn hiện nay.
a) Cho biết loài có mối quan hệ họ hàng xa nhất và gần nhất với loài người.
b) Cho biết dựa vào những đặc điểm nào để có thể xác định người và các loài vượn đó có cùng nguồn gốc.
c) Tại sao con người có khả năng thích nghi với đời sống lao động và văn hoá xã hội còn các loài linh trưởng khác không có khả năng này?
Khi dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt quần thể sâu hại lúa, người ta nhận thấy có hiện tượng “nhờn thuốc” ở một số cá thể. Sau một thời gian, tác động trừ sâu của thuốc suy giảm nhanh chóng đối với quần thể sâu. Dựa vào hiểu biết về cơ chế tiến hoá, hãy giải thích hiện tượng trên.
Sự thay đổi trong quá trình phát triển cá thể có được xem là tiến hóa không? Vì sao?
Dựa vào hình 43.3, cho biết Darwin giải thích như thế nào về sự đa dạng của sinh giới và nguồn gốc sinh vật.