Chọn câu đúng.
$\dfrac{{19.20}}{{19 + 20}} = \dfrac{1}{{19}} + \dfrac{1}{{20}}$
\(6\dfrac{{23}}{{11}} = \dfrac{{6.23 + 11}}{{11}}\)
\(a\dfrac{a}{{99}} = \dfrac{{100a}}{{99}}\left( {a \in {N^*}} \right)\)
\(1\dfrac{{15}}{{23}} = \dfrac{{1.23}}{{15}}\)
Sử dụng quy tắc đổi hỗn số ra phân số:
Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số, ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.
Đáp án A:
\(\dfrac{1}{{19}} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{{20}}{{19.20}} + \dfrac{{19}}{{19.20}}\) \( = \dfrac{{19 + 20}}{{19.20}} \ne \dfrac{{19.20}}{{19 + 20}}\)
Nên A sai.
Đáp án B: \(6\dfrac{{23}}{{11}} = \dfrac{{6.11 + 23}}{{11}} \ne \dfrac{{6.23 + 11}}{{11}}\) nên B sai.
Đáp án C: \(a\dfrac{a}{{99}} = \dfrac{{a.99 + a}}{{99}}\)\( = \dfrac{{a.\left( {99 + 1} \right)}}{{99}} = \dfrac{{100a}}{{99}}\) nên C đúng.
Đáp án D: \(1\dfrac{{15}}{{23}} = \dfrac{{1.23 + 15}}{{15}} \ne \dfrac{{1.23}}{{15}}\) nên D sai.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Viết phân số \(\dfrac{4}{3}\) dưới dạng hỗn số ta được
Hỗn số \( - 2\dfrac{3}{4}\) được viết dưới dạng phân số là
Viết phân số \(\dfrac{{131}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân ta được
Viết số thập phân \(0,25\) về dạng phân số ta được
Phân số \(\dfrac{{47}}{{100}}\) được viết dưới dạng phần trăm là
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(23\% ;\,\dfrac{{12}}{{100}}; - 1\dfrac{1}{{12}}; - \dfrac{{31}}{{24}};5\dfrac{1}{2}\) ta được
Tính \(\left( { - 2\dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{5}{2}\)
Kết quả của phép tính \(\left( { - 1\dfrac{1}{3}} \right) + 2\dfrac{1}{2}\) bằng
Các phân số \(\dfrac{{69}}{{1000}};8\dfrac{{77}}{{100}};\dfrac{{34567}}{{{{10}^4}}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là
Tìm \(x\) biết \(2\dfrac{x}{7} = \dfrac{{75}}{{35}}\)
Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(x - 3\dfrac{1}{2}x = - \dfrac{{20}}{7}?\)
Chọn câu đúng.
Tính hợp lý \(A = \left( {4\dfrac{5}{{17}} - 3\dfrac{4}{5} + 8\dfrac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\dfrac{5}{{17}} - 6\dfrac{{14}}{{29}}} \right)\) ta được
Tính giá trị biểu thức \(M = 60\dfrac{7}{{13}}.x + 50\dfrac{8}{{13}}.x - 11\dfrac{2}{{13}}.x\) biết \(x = - 8\dfrac{7}{{10}}\)
Giá trị của \(N = - \dfrac{1}{7}\left( {9\dfrac{1}{2} - 8,75} \right):\dfrac{2}{7} + 0,625:1\dfrac{2}{3}\) là
Tìm \(x\) biết \(\dfrac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\dfrac{5}{9} - 7\dfrac{1}{4}} \right).2\dfrac{2}{{17}}}} = 75\% \)
Tìm số tự nhiên \(x\) sao cho: \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9} < x < \left( {10\dfrac{2}{9} + 2\dfrac{2}{5}} \right) - 6\dfrac{2}{9}\).
Tìm \(y\) biết \(2y + 30\% y = - 2,3\).
Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần lượt các hỗn số là:
Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
\(3\dfrac{3}{4}\) tạ; \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ; \(365\) kg.