Bước 1: Cắt miếng bìa như Hình 9.27a rồi uốn miếng bìa lại và dán hai mép OA, OB sao cho chúng chồng khít lên nhau tạo thành mặt xung quanh của hình nón đỉnh O (không có đáy) như Hình 9.27b.
Bước 2: Tính bán kính đáy r của hình nón tạo thành và cắt miếng bìa hình tròn bán kính r. Dùng băng dính dán miếng bìa này với mặt xung quanh của hình nón ở Bước 1 để tạo lập thành một hình nón.
Đọc kĩ dữ kiện đề bài và làm theo.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB = 4cm,BC = 5cm\). Khi quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC ta được một hình nón có chiều cao bằng
A. 4cm.
B. 3cm.
C. 5cm.
D. 9cm.
Tạo lập hình nón có chiều cao 12 cm và bán kính đáy 5 cm theo hướng dẫn sau:
- Cắt tấm bìa hình quạt tròn có bán kính bằng độ dài đường sinh l = \(\sqrt {{5^2} + {{12}^2}} \) = 13 (cm), độ dài cung của hình quạt tròn bằng 10\(\pi \)cm \( \approx \) 31 cm (Hình 5a).
- Cắt tấm bìa hình tròn bán kính 5 cm.
- Ghép và dán hai mép quạt lại với nhau sao cho cung của nó tạo thành đường tròn, rồi dán tấm bìa hình tròn ở trên vào làm đáy, ta được hình nón như Hình 5b.
Tạo lập hình nón có bán kính đáy bằng 4 cm, chiều cao 7 cm.
Tạo lập một hình nón có bán kính đáy là 3cm, chiều cao 4cm.
a) Cắt một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính bằng 3cm và tạo một đoạn dây mảnh không dãn có độ dài bằng chu vi của đường tròn bán kính 3cm Hình 19a.
b) Lấy một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính bằng 8 cm; đánh dấu điểm trên mép ngoài của hình tròn đó; gắn một đầu của đoạn dây ở Hình 19a vào điểm C rồi cuốn đoạn dây xung quanh hình tròn và đánh dấu đầu mút cuối của sợi dây là điểm D trên mép ngoài của hình tròn; cắt ra từ miếng bìa tròn đó hình quạt tròn CAD (Hình 19b).
c) Ghép và dán các miếng bìa vừa cắt ở câu a, b (Hình 20a) để được một hình nón như ở Hình 20b
Khi quay tam giác vuông \(ABC\) (\(\widehat A = {90^0}\) ) quanh cạnh góc vuông AB ta thu được hình nón có đường kính đáy là:
Khi cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh của nó rồi trải phẳng ra, ta được hình: