THI THỬ ĐIỂM THẬT - NHẬN ĐIỂM NGAY SAU KHI KẾT THÚC ĐỢT THI
Đặt các số từ 1 đến 9 vào ô ? (mỗi số chỉ dùng một lần) sao cho tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ:
Đặt các số từ 1 đến 9 vào các ô sao cho mỗi hàng ngang hoặc hàng dọc đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).
Để tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ thì mỗi hàng dọc hoặc hàng ngang đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).
Lưu ý: Học sinh có thể đặt các số theo cách khác sao cho thỏa mãn yêu cầu ở đề bài.
Các bài tập cùng chuyên đề
Kết quả của phép tính 57456 : (100 + 33) = ?
Giá trị của biểu thức 36576 : (4 x 2) – 3708 là:
Số?
Đặt tính rồi tính.
Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau.
Tính tổng tất cả các số trong hình bên bằng cách thuận tiện.
Tính giá trị của biểu thức.
Tìm chữ số thích hợp.
Tính bằng cách thuận tiện.
Bác Ba chia 525 kg gạo vào các túi, mỗi túi 15 kg.
a) Hỏi 7 túi như vậy có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
b) Biết rằng bác Ba bán mỗi túi gạo đó với giá 250 000 đồng. Hỏi bác Ba thu được bao nhiêu tiền khi bán hết số gạo đó?
Tính.
Tính giá trị của biểu thức.
a) Viết mỗi số 81 063, 40 725, 507 689, 2 640 530 thành tổng (theo mẫu).
Mẫu: 81 063 = 80 000 + 1 000 + 60 + 3
b) Số?
50 000 + 7 000 + 300 + ? + 6 = 57 346
800 000 + 40 000 + ? + 200 + 90 = 843 290
Chọn câu trả lời đúng.
a) Bốn số nào dưới đây tạo thành bốn số tự nhiên liên tiếp?
A. 999; 1000; 1 002; 1 003
B. 1 958; 1 959; 1 960; 1 961
C. 4 080; 4 081; 4 082; 4 084
C. 2 587; 2 589; 2 590; 2 591
b) Bốn số nào dưới đây tạo thành bốn số lẻ liên tiếp?
A. 5 643; 5 645; 5 647; 5 651
B. 8 009; 8 011; 8 015; 8 017
C. 7 497; 7 499; 7 501; 7 503
D. 6 525; 6 529; 6 531; 6 533
Tính.
a) 536 817 + 82 579
981 759 – 645 267
b) 64,38 + 93,46
86,09 – 54,3
c) $\frac{4}{7} + \frac{3}{5}$
$\frac{{10}}{9} - \frac{5}{6}$
Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.
Tính rồi thử lại (theo mẫu).
a) 14 138 : 45
b) 8 924 : 23
Đặt tính rồi tính.
a) 2 564 + 3 819
b) 62 835 – 24 173
c) 342 x 14
d) 2 625 : 15
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 137 x 25 + 137 x 75
b) $\left( {\frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right) + \frac{5}{9}$
c) $124,46 + 98,31 + 75,54$
Tính bằng cách thuận tiện.
a) (125 x 0,67) x 8
b) $\frac{8}{9} \times \frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}} \times \frac{8}{9}$
Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 275 + (725 + 486)
b) (3,29 + 4,63) + 5,37
c) 63,4 + 597 + 36,6
d) $\frac{4}{9} + \frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}} + \frac{5}{9}$
>, <, =
Đặt tính rồi tính:
a) 416 067 + 874 125
b) 608 341 – 276 303
c) 32 019 x 7
d) 82 984 : 41
a) Tính nhẩm:
b) Lấy một ví dụ và nói cho bạn nghe cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1 000,…; chia một số cho 10, 100, 1 000,…
Tìm thành phần chưa biết của mỗi phép tính sau:
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 34 x 3 + 28
b) 223 – 23 x 5
c) 354 : 6 – 264 : 12
d) (18 + 37) x 24
e) (256 + 64) : 16
g) (121 – 88) : 11
Mẹ Oanh đi siêu thị mua 3 bộ quần áo trẻ em và 1 bộ quần áo người lớn hết 370 000 đồng. Tính số tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em, biết rằng 1 bộ quần áo người lớn có giá bán 115 000 đồng và giá tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em là như nhau.
Kể tên một số dạng toán đã học liên quan đến các phép tính với số tự nhiên:
Bác Ngọc đã rèn được 5 đoạn dây xích, mỗi đoạn có 3 mắt xích. Em hãy đoán xem bác Ngọc cần rèn thêm ít nhất mấy mắt xích nữa để lần lượt nối các đoạn dây xích đó thành một dây xích mới.