2K7! KHAI GIẢNG LỚP LIVE ÔN CẤP TỐC ĐGNL 2025

ƯU ĐÃI SỐC 50% HỌC PHÍ VÀ NHẬN "MIỄN PHÍ" BỘ SÁCH 21+ ĐỀ THỰC CHIẾN

  • Chỉ còn
  • 15

    Giờ

  • 12

    Phút

  • 12

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Bán kính r(m) của quỹ đạo của một vệ tinh (giả sử quỹ đạo của vệ tinh là đường tròn) được ước tính bởi công thức r=3GMt24π2r=3GMt24π2, trong đó G(Nm2/kg2)G(Nm2/kg2) là hằng số hấp dẫn vũ trụ, M(kg) là khối lượng của Trái Đất và t(s) là thời gian để vệ tinh hoàn thành một quỹ đạo (nguồn: http://courses.lumenlearning.com/suny-osuniversityphysics/chapter/13-4-satellite-orbits-and-energy/). Hãy ước tính bán kính của quỹ đạo của vệ tinh có thời gian hoàn thành một quỹ đạo là 2,6.1062,6.106 giây, biết rằng G=6,671011(Nm2/kg2)G=6,671011(Nm2/kg2)M=5,98.1024(kg)M=5,98.1024(kg) (làm tròn kết quả đến hàng nghìn).

Phương pháp giải

Căn bậc ba của một số thực a là số x sao cho x3=ax3=a.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thay G=6,671011,M=5,98.1024,t=2,6.106G=6,671011,M=5,98.1024,t=2,6.106 thay vào công thức r=3GMt24π2r=3GMt24π2 ta có:

r=36,671011.5,98.1024.(2,6.106)24π2408763000r=36,671011.5,98.1024.(2,6.106)24π2408763000.

Xem thêm : SGK Toán 9 - Cùng khám phá

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thể tích V của một khối lập phương được tính bởi công thức: V=a3V=a3 với a là độ dài cạnh của khối lập phương. Viết công thức tính độ dài cạnh của khối lập phương theo thể tích V của nó.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mỗi biểu thức sau có phải là một căn thức bậc ba hay không?

a. 32x2732x27;

b. 315x4315x4;

c. 17x+117x+1.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính giá trị của 3x33x3 tại x=3;x=2;x=10x=3;x=2;x=10

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho căn thức bậc ba 32x132x1. Biểu thức đó có xác định hay không tại mỗi giá trị sau?

a. x=17x=17.

b. x=1x=1.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc ba sau:

a. 3x2+x3x2+x

b. 31x931x9

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc ba sau:

a. 33x+233x+2

b. 3x313x31

c. 312x312x

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm công thức tính thể tích V của hình lập phương có cạnh bằng a. Từ đó giải thích vì sao a=3Va=3V.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Biểu thức 3x33x3 bằng biểu thức nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biến đổi nào sau đây là đúng?

A. 3(2x1)3=(2x1)3(2x1)3=(2x1).

B. 3(2x1)3=2x13(2x1)3=2x1.

C. 3(2x1)3=|2x1|3(2x1)3=|2x1|.

D. 3(2x1)3=|2x1|3(2x1)3=|2x1|.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) 3(12)33(12)3;

b) 3(22+1)33(22+1)3;

c) (32+1)3.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sử dụng định nghĩa căn bậc ba, chứng minh rằng 37+52=2+1.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức 327x338x3+4x ta được

Xem lời giải >>