Đề bài

Trong một nghiên cứu về loài khủng long, người ta dùng công thức sau để ước tính tốc độ di chuyển của khủng long: \(Fr = \frac{{{v^2}}}{{gl}}\), trong đó Fr là số Froude, v(m/s) là tốc độ di chuyển của khủng long, l(m) là chiều dài chân của khủng long và \(g = 9,8m/{s^2}\) là gia tốc trọng trường.

(Nguồn: R.McNeill Alexander, How Dinosaur Ran, Scientific American, Vol.264, No.4 (April 1991), pp. 130 – 137)

a) Viết biểu thức tính v theo l và Fr từ công thức trên.

b) Ước tính tốc độ di chuyển của loài khủng long Triceratops có chiều dài chân là 2,8m và có số Froude là 0,16 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Phương pháp giải

a) Sử dụng kiến thức căn bậc hai của một biểu thức để tìm v: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi \(\sqrt A \) là căn thức bậc hai của A.

b) + Thay \(l = 2,8,Fr = 0,16,g = 9,8\) vào biểu thức tính vận tốc vừa làm ở phần a.

+ Sử dụng kiến thức căn thức bậc hai của một bình phương để tính: Với mọi biểu thức đại số A, ta có: \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Vì \(Fr = \frac{{{v^2}}}{{gl}}\) nên \({v^2} = Fr.g.l\).

Do đó, \(v = \sqrt {Fr.g.l} \).

b) Với \(l = 2,8,Fr = 0,16,g = 9,8\) ta có:

\(v = \sqrt {0,16.9,8.2,8}  = \sqrt {\frac{{2744}}{{625}}}  = \sqrt {\frac{{{{14}^3}}}{{{{25}^2}}}}  = \frac{{14\sqrt {14} }}{{25}} \approx 2,1\left( {m/s} \right)\)

Xem thêm : SGK Toán 9 - Cùng khám phá

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{2x}}{{\sqrt x  + 1}}\). Giá trị của $P$ khi $x = 9$ là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{x}{{\sqrt x  + 1}}\). Giá trị của $P$ khi $x = \dfrac{2}{{2 - \sqrt 3 }}$ là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 2}}\).

Giá trị của $P$ khi $x = 3 + 2\sqrt 2 $ là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{x + 2\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x }}\)với $x > 0$. So sánh $P$ với $4$.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{3\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}\)với $x \ge 0$. Tìm $x$ biết $P = \sqrt x $ .

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Giá trị của biểu thức  \(2\sqrt {\dfrac{{16a}}{3}}  - 3\sqrt {\dfrac{a}{{27}}}  - 6\sqrt {\dfrac{{4a}}{{75}}} \) là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn biểu thức  $E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $ với $0 < a < b$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Rút gọn biểu thức  $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $ với $ab \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}\) với \(x \ge 0;x \ne 1\). Giá trị của \(P\) khi \(x = 4\) là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}\) với \(x \ge 0;x \ne 1\). Giá trị của \(P\) khi \(x = \dfrac{8}{{3 - \sqrt 5 }}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4\) . Giá trị của \(P\) khi \(x\)  thỏa mãn phương trình \({x^2} - 5x + 4 = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  + 1}}\)với \(x \ge 0\). So sánh \(A\) với \(2\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho biểu thức \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  + 2}}\)với \(x \ge 0\). So sánh \(A\) với \(1\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4\). Tìm các giá trị của \(x\) biết \(A = \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{2}\) .

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Rút gọn biểu thức  \(5\sqrt a  + 6\sqrt {\dfrac{a}{4}}  - a\sqrt {\dfrac{4}{a}}  + 5\sqrt {\dfrac{{4a}}{{25}}} \) với \(a > 0,\) ta được kết quả là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho \(A = \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\) với \(x \ge 0.\) Có bao nhiêu giá trị của \(x\) để \(A\) có giá trị nguyên.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Rút gọn biểu thức  \(D = \dfrac{{2\left( {a + b} \right)}}{{\sqrt b }}\sqrt {\dfrac{b}{{{a^2} + 2ab + {b^2}}}} \) với \(a,b > 0\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Rút gọn biểu thức  \(\dfrac{{{a^2}}}{{11}}.\sqrt {\dfrac{{121}}{{{a^4}{b^{10}}}}} \) với \(ab \ne 0\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Với \(y < 0 < x\), so sánh \(A = 2\left( {x - y} \right)x{y^3}.\dfrac{{\sqrt {{x^2}{y^3}} }}{{\sqrt {{x^4}{y^5}{{\left( {x - y} \right)}^2}} }}\) và \(0.\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Với \(a,b > 0\), biểu thức \(3a{b^2}.\sqrt {\dfrac{{{b^2}}}{{{a^4}}}} \) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho \(Q = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\). Tìm \(x\) để \(Q = 3\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức  \(Q = \dfrac{{2x - 3\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 2}}\) tại \(x = 2020 - 2\sqrt {2019} \)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho các biểu thức : \(P = \left( {\dfrac{{3\sqrt x }}{{x\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x }}{{x - \sqrt x  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{x - \sqrt x  + 1}}\,\,\,\left( {x \ge 0} \right)\)

Rút gọn biểu thức \(P.\) Tìm các giá trị của \(x\) để \(P \ge \dfrac{1}{5}\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho căn thức \(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} .\)

a) Hãy chứng tỏ rằng căn thức xác định với mọi giá trị của x.

b) Rút gọn căn thức đã cho với \(x \ge 2.\)

c) Chứng tỏ rằng với mọi \(x \ge 2,\) biểu thức \(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } \) có giá trị không đổi.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(2\sqrt {\frac{2}{3}}  - 4\sqrt {\frac{3}{2}} ;\)

b) \(\frac{{5\sqrt {48}  - 3\sqrt {27}  + 2\sqrt {12} }}{{\sqrt 3 }};\)

c) \(\frac{1}{{3 + 2\sqrt 2 }} + \frac{{4\sqrt 2  - 4}}{{2 - \sqrt 2 }}.\)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 2}} - \frac{4}{{\sqrt x  + 2}}\left( {x \ge 0,x \ne 4} \right).\)

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của A tại \(x = 14.\)

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức \(Q = {I^2}Rt,\) trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị Joule (J) , R là điện trở tính bằng đơn vị Ohm (Ω) , I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A) , t là thời gian tính bằng giây (s) . Dòng điện chạy qua một dây dẫn có R = 10 Ω trong thời gian 5 giây.

a) Thay dấu “?” trong bảng sau bằng các giá trị thích hợp.

b) Cường độ dòng điện là bao nhiêu Ampe để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đạt 800 J?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xét biểu thức \(P = \frac{{x\sqrt x  - x + 2\sqrt x  + 4}}{{x\sqrt x  + 8}}\) với \(x \ge 0\).

a) Chứng minh rằng \(P = 1 - \frac{1}{{\sqrt x  + 2}}\).

b) Tính giá trị biểu thức đã cho tại \(x = 64\).

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tính

a) \(\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}} \)

b) \(\sqrt {{{\left( { - \frac{2}{7}} \right)}^2}} \)

c) \({\left( { - \sqrt 2 } \right)^2} - \sqrt {25} \)

d) \({\left( { - \sqrt {\frac{2}{3}} } \right)^2}.\sqrt {0,09} \)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho hình chữ nhật có chiều rộng a (cm), chiều dài b (cm) và diện tích S (cm2)

a) Tìm S, biết a = \(\sqrt 8 \); b = \(\sqrt {32} \).

b) Tìm b, biết S = \(3\sqrt 2 \); a = \(2\sqrt 3 \)

Xem lời giải >>