Sử dụng máy tính cầm tay tìm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn (làm tròn kết quả đến hàng phần mười): \(\sqrt 2 {x^2} - 4x - \sqrt 3 = 0\)
Chuyển về chức năng giải phương trình bậc hai rồi nhập các hệ số.
Bấm liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra (kết quả gần đúng): \({x_1} = - 0,381543902.\)
Ấn tiếp phím =, ta thấy trên màn hình hiện ra (kết quả gần đúng): \({x_2} = 3,2099710269.\)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \({x_1} \approx - 0,4\)và \({x_2} \approx 3,2.\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm các nghiệm của các phương trình sau:
a) \(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\);
b) \(3{x^2} - 5x + 7 = 0\);
c) \(4{x^2} - 11x + 1 = 0\).
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) \(0,1{x^2} + 2,5x - 0,2 = 0\);
b) \(0,01{x^2} - 0,05x + 0,0625 = 0\);
c) \(1,2{x^2} + 0,75x + 2,5 = 0\).
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm gần đúng của các phương trình sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a) \(\sqrt 2 {x^2} - \sqrt 5 x - 1 = 0\);
b) \({x^2} - \left( {\sqrt 3 - 1} \right)x - \sqrt 7 = 0\).
Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau bằng máy tính cầm tay.
a) \(3{x^2} - 8x + 4 = 0\)
b) \(5{x^2} - 2\sqrt 5 x + 12 = 0\)
c) \(2{x^2} - 8x + 8 = 0\)
Dùng máy tính cầm tay tính nghiệm (nếu có) của các phương trình sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) \(11{x^2} + 4x - 189 = 0\)
b) \(2{x^2} - 8\sqrt 2 x + 16 = 0\)
c) \(\sqrt 2 {x^2} - \sqrt 3 x + 1 = 0\)
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) \(2{x^2} + \sqrt {11} x - 1 = 0\);
b) \(\frac{1}{2}{x^2} + \frac{5}{3}x + \frac{{50}}{9} = 0\);
c) \(\sqrt 2 {x^2} - \left( {1 + \sqrt 5 } \right)x + 11 = 0\).
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) \(0,1{x^2} + 2,5x - 0,2 = 0\);
b) \(0,01{x^2} - 0,05x + 0,0625 = 0\);
c) \(1,2{x^2} + 0,75x + 2,5 = 0\).
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm gần đúng các phương trình sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a) \(\sqrt 2 {x^2} - \sqrt 5 x - 1 = 0\);
b) \({x^2} - \left( {\sqrt 3 - 1} \right)x - \sqrt 7 = 0\).