Đề bài

So sánh:

a. \(\sqrt {{3^2}.11} \) và \(3\sqrt {11} \)

b. \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}.2} \) và \( - \left( { - 5\sqrt 2 } \right)\)

Phương pháp giải

Dùng tính chất căn bậc hai của một tích để giải bài toán. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a. Ta có: \(\sqrt {{3^2}.11}  = \sqrt {{3^2}} .\sqrt {11}  = 3\sqrt {11} \).

b. Ta có: \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}.2}  = \sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} .\sqrt 2  = 5\sqrt 2 \)

\( - \left( { - 5\sqrt 2 } \right) = 5\sqrt 2 \).

Vậy \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}.2}  =  - \left( { - 5\sqrt 2 } \right)\).

Xem thêm : SGK Toán 9 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính và so sánh \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}.25} \) với \(\left| { - 3} \right|.\sqrt {25} \)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) \(\sqrt {12} ;\)

b) \(3\sqrt {27} ;\)

c) \(5\sqrt {48} .\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khử mẫu của biểu thức lấy căn \(\sqrt {\frac{3}{5}} .\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Vuông làm: \(\sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2}.5}  =  - 2\sqrt 5 \)

Em có đồng ý với cách làm của Vuông không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) \(\sqrt {75} ;\)

b) \(\sqrt {27a} \left( {a \ge 0} \right);\)

c) \(\sqrt {50\sqrt 2  + 100} ;\)

d) \(\sqrt {9\sqrt 5  - 18} .\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ một tấm thép hình vuông, người thợ cắt hai mảnh hình vuông có diện tích lần lượt là 24 cm2 và 40 cm2 như Hình 4. Tính diện tích phần còn lại của tấm thép.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt 3  + \sqrt {12}  - \sqrt {27} \).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức:

a. \(\sqrt {12}  - \sqrt {27}  + \sqrt {75} \);

b. \(2\sqrt {80}  - 2\sqrt 5  - 3\sqrt {20} \);

c. \(\sqrt {2,8} .\sqrt {0,7} \).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Giải thích vì sao:

a) \(\sqrt {{3^2}.5}  = 3\sqrt 5 \)                                     

b) \(\sqrt {{{( - 2)}^2}.7}  = 2\sqrt 7 \)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Rút gọn biểu thức: \(\frac{{\sqrt {48}  + \sqrt {20} }}{{\sqrt {12}  + \sqrt 5 }}\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sắp xếp các số \(5\sqrt 8 ,6\sqrt 7 \) và \(3\sqrt {22} \) theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết các số dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) \(\sqrt {72} \).

b) \(\sqrt {147} \)

c) \(\sqrt {30000} \)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn:

a)\(6\sqrt {50}  - \sqrt {80}  + 2\sqrt 5 \)

b) \(\frac{{\sqrt {12}  - \sqrt {112} }}{{\sqrt 3  - \sqrt {28} }}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính \(\sqrt {{5^2}}  + \sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} \)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Thực hiện phép tính: \(7\sqrt {12}  + 2\sqrt {27}  - 4\sqrt {75} \)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Thực hiện phép tính: \(\sqrt 5 \left( {\sqrt {20}  - 3} \right) + \sqrt {45} \)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Thực hiện phép tính: \(\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } \)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( {\sqrt {20}  + 2\sqrt {45}  - 3\sqrt {80} } \right)^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Rút gọn biểu thức bằng cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

a) \(\sqrt {{{3.8}^2}} \)

b) \(\sqrt {150} \)

c) \(\sqrt {1000} \)

d) \(\sqrt {{2^2}{{.5}^4}.7} \)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {245}  - \sqrt {75}  + \sqrt {45}  - \sqrt {12} \) nhận được biểu thức có dạng \(a\sqrt 5  + b\sqrt 3 \). Giá trị của a – b là

A. 17

B. 3

C. 9

D. 10

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) \(\sqrt {52} \);

b) \(\sqrt {27a} \left( {a \ge 0} \right)\);

c) \(\sqrt {50\sqrt 2  + 100} \);

d) \(\sqrt {9\sqrt 5  - 18} \).

Xem lời giải >>