Đề bài

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

  • A.

    Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.

  • B.

    Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

  • C.

    Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

  • D.

    Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.

Phương pháp giải

Xem lại đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, liên hệ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

Xem lời giải >>