Đề bài

Mức phản ứng của sinh vật có di truyền cho đời con không? Giải thích.

Phương pháp giải :

Lý thuyết mức phản ứng

Lời giải chi tiết :

Mức phản ứng của sinh vật không di truyền cho đời con, nhưng gen quy định mức phản ứng có di truyền cho đời con.

Quảng cáo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giới hạn năng suất của “giống" được quy định bởi

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cây phù dung (Hibiscus mutabilis) với sắc hoa thay đổi liên tục (buổi sáng hoa nở màu trắng, đến trưa sẽ chuyển sang màu hồng và buổi tối lại đổi thành màu đỏ sẫm) đã tạo nên sự độc đáo và sức hút vô cùng kì lạ. Nguyên nhân nào đã giúp hoa phù dung có khả năng chuyển màu độc đáo đến vậy?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sự biểu hiện của gene chịu ảnh hưởng bởi những yếu tổ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát Hình 10.4, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi:

a) Bố mẹ di truyền kiểu gene hay kiểu hình cho thế hệ sau? Lấy ví dụ.

b) Giải thích tại sao trong cùng điều kiện sống, các kiểu gene khác nhau lại có khả năng phản ứng khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu một số ví dụ thường biến

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy cho thêm ví dụ về mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quan sát Hình 10.5 và cho biết trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố nào quyết định năng suất tối đa của một kiểu gene.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh những biện pháp, kĩ thuật chăm sóc, người ta còn sử dụng biện pháp nào để nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi, cây trồng? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong hiện tượng thực tiễn sau đây: “Các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gene giống nhau sẽ cho năng suất khác nhau nếu điều kiện chăm sóc (cách bón phân, loại phân bón, chế độ tưới nước,...) khác nhau” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong hiện tượng thực tiễn sau đây: “trong môi trường thiếu ánh sáng, khoai tây có hiện tượng mọc vống: thân cây sinh trưởng nhanh nhưng yếu ớt và có màu nhợt nhạt, rễ ngắn, lá không phát triển. Sau khi đưa ra ngoài sáng, lá phát triển và mở rộng, rễ dài, thân ngắn và to” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy trình bày các giả thuyết để giải thích cho các vấn để đã nêu và đề xuất phương án kiểm chứng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Các nhóm mô tả kết quả quan sát được và đưa ra đánh giá giả thuyết đúng/sai, từ đó kết luận vấn đề nghiên cứu.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Mục đích thực hiện nghiên cứu.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát và giải thích hiện tượng thường biến ở cây trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau theo mẫu bảng sau.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kết luận

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho biết những trường hợp nào sau đây là thường biến. Giải thích.

a) Cây xương rồng ở sa mạc có lá biến đổi thành gai.

b) Vào mùa đông, nhiều loài cây gỗ có hiện tượng rụng lá.

c) Bọ que có hình thái cơ thể giống cành cây.

d) Khi di chuyển từ đồng bằng lên vùng núi, hoạt động của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn tăng lên.

e) Thằn lằn sau khi bị đứt đuôi có thể tái sinh đuôi mới.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Một nhà khoa học đã trồng các cây cỏ thi (Achillea millefolium) thuộc hai dòng khác nhau (các cây cùng dòng có cùng kiểu gene) ở ba vùng có chiều cao so với mặt nước biển khác nhau, điều kiện chăm sóc như nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy kết quả như Hình 1.

 

a) Nhận xét và giải thích về sự biểu hiện kiểu hình ở mỗi dòng khi được trồng ở cùng độ cao. 

b) Trường hợp khi thay đổi độ cao nhưng kiểu hình ở mỗi dòng không thay đổi, ta có thể kết luận được điều gì về sự biểu hiện kiểu hình ở hai dòng cỏ thi?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ giữa kiểu gene - kiểu hình - môi trường, hãy giải thích cơ sở cho việc cần đảm bảo môi trường sống lành mạnh và sức khỏe tinh thần tốt cho phụ nữ trong giai đoạn mang thai.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quan sát các hình ảnh sau và trả lời câu hỏi.

 

a) Cho biết hiện tượng nào là thường biến. Giải thích.

b) Hai hiện tượng trên có đặc điểm gì giống và khác nhau (về sự biểu hiện kiểu hình, khả năng di truyền, ý nghĩa)?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan sát hình 10.1 và so sánh màu lông của con cáo bắc cực vào mùa đông và vào mùa hè. Màu sắc lông của cáo thay đổi theo mùa do ảnh hưởng của yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tính trạng năng suất ở vật nuôi, cây trồng có mức biến dị khác nhau phụ thuộc vào các nhân tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường trong biểu hiện kiểu hình ở một số tính trạng của sinh vật. Cho ví dụ minh họa.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố (giống, điều kiện chăm sóc) đối với hiệu quả chăn nuôi lợn, gà,..; trồng lúa, ngô,... ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Giải thích vì sao điều kiện sống (chế độ dinh dưỡng, tập luyện,..) có thể ảnh hưởng đến khả năng biểu hiện chiều cao tối đa của một người.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Quan sát hình 10.3 và mô tả sự biến đổi về số lượng mắt đơn cấu thành mắt kép của ruồi giấm ở các nhiệt độ khác nhau.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

So sánh chiều cao của mỗi dòng cỏ thi (hình 10.4) ở các độ cao khác nhau để xác định trong ba dòng, dòng nào có mức phản ứng rộng nhất, dòng nào có mức phản ứng hẹp nhất.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trình bày bản chất di truyền của mức phản ứng. Nêu ví dụ minh họa.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nêu các ví dụ minh hoạ ứng dụng hiểu biết về thường biến và mức phản ứng trong đời sống và sản xuất.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Các tính trạng như chiều cao cây và năng suất hạt có luôn tăng tỉ lệ thuận với việc tăng hàm lượng dinh dưỡng cho cây trồng hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Nhận xét về sự sinh trưởng của các cây ở lô 1 và lô 2.

Xem lời giải >>