Đề bài

Vân Tiên đã có hành động thế nào trước thái độ của Nguyệt Nga?

Phương pháp giải

Chú ý cách đối đáp của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên đã gạt đi ngay, từ chối cả lời mời về thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Dường như với Vân Tiên, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên của một con người chân chính: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi – Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”. Lời Vân Tiên chắc nịch vừa để đối chứng, phê phán những kẻ tầm thường, vừa khẳng định việc mình làm là hiển nhiên, thuộc căn cốt, gốc rễ trong lẽ sống của mình.

Cách 2

Khi nghe Kiều Nguyệt Nga nói muốn được lạy tạ ơn. Vân Tiên vội gạt đi ngay "Khoan khoan ngồi đó chớ ra.” Ở đây có phần câu nệ của lễ giáo nhưng chủ yếu là do đức tính khiêm nhường của Vân Tiên “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Chàng không muốn nhận cái lạy tạ ơn của hai cô gái, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga, để cha nàng đền đáp, và ờ đoạn từ chối nhận chiếc trâm vàng của nàng, chỉ cùng nhau xướng họa một bài thơ rồi thanh thản ra đi, không hề vấn vương. Dường như đối với Vân Tiên, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên, con người trọng nghĩa khinh tài ấy không coi đó là công trạng. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.

Xem thêm : Soạn văn 9 Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nguyễn Đình Chiểu sinh ra ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhân vật anh hùng em yêu thích là ai? Điều gì ở nhân vật ấy gây ấn tượng nhất với em?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hành động và lời nói của Lục Vân Tiên.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên giữa vòng vây của bọn cướp.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lời nói của nhân vật Kiều Nguyệt Nga

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lời đáp của Lục Vân Tiên.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định bố cục của đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời đối thoại của các nhân vật trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc mười bốn dòng thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra lí do khiến Lục Vân Tiên quyết định ra tay trừng trị bọn cướp.

b. Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu thể hiện tính cách của nhân vật Lục Vân Tiên.

c. Cho biết người kể chuyện thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật Lục Vân Tiên.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Nguyệt Nga. Những từ ngữ, hình ảnh nào khiến em có cảm nhận như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu nói nào của Lục Vân Tiên đã thể hiện quan niệm của nhân vật về người anh hùng? Em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích nét tính cách mà em yêu thích của một nhân vật trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Em nghĩ gì về những người sẵn sàng cứu giúp người khác trong cơn hoạn nạn?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em hình dung ra sao về cảnh “tả đột hữu xung” của Lục Vân Tiên trong đoạn thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Việc Vân Tiên bảo Nguyệt Nga “Khoan khoan ngồi đó chớ ra…” cho thấy chàng là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hai dòng thơ cuối của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, nhan đề Lục Vân Tiên cứu Kiểu Nguyệt Nga có thể hiện được nội dung bao quát của văn bản không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tóm tắt các sự việc được kể và xác định bố cục của văn bản

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhân vật Lục Vân Tiên hiện lên với những phẩm chất nào? Đó có phải là phẩm chất của người anh hùng không? Vì sao? Phân tích một số chi tiết miêu tả hành động, lời nói của Lục Vân Tiên để làm rõ ý kiến của em

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phân tích đặc điểm của nhân vật Kiều Nguyệt Nga (lưu ý những cử chỉ, lời nói của nàng khi đáp lời Lục Vân Tiên)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xác định chủ đề của văn bản và phân tích các căn cứ giúp em xác định chủ đó.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua văn bản Ngày nay thông điệp ấy còn giá trị không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tìm hiểu sự nghiệp, quá trình sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa:

a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác Truyện Lục Vân Tiên và các tác phẩm khác của ông như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,…

b. Tình cảm, cảm xúc của tác giả khi kể lại hành động Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên và khi nhắc đến “trang dẹp loạn” trong bài thơ “Chạy giặc (xem thêm Ngữ văn 8, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chú ý việc sử dụng từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ trong cả đoạn trích

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chú ý các chi tiết miêu tả hành động trượng nghĩa của Lục Vân Tiên

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Lời đối thoại giữa hai nhân vật chính thể hiện phẩm chất gì của họ?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nguyệt Nga đã thể hiện lòng biết ơn với Lục Vân Tiên thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Có thể chia đoạn trích làm mấy phần? Trình bày nội dung chính của từng phần.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

"Nhân vật trong truyện thơ Nôm thường được chia thành hai tuyến đối lập nhau", đặc điểm đó được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?

Xem lời giải >>