Đề bài

Xác định ngôi kể, điểm nhìn và chỉ ra tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn đó trong văn bản.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Cách 1

- Kể theo ngôi thứ nhất, điểm nhìn từ ông giáo. 

→ Như thế sẽ cho câu chuyện gần gũi hơn, chân thực hơn và người dọc có thể nhập cuộc, chia sẻ cảm giác cùng các nhân vật người đọc có cảm giác như mình đang được nghe ông giáo ngồi ngay bên cạnh kể lại câu chuyện cũng như hiểu rõ được tất cả cảm giác của ông giáo. câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, ko cần tuân theo trật tự thời gian, ko gian, có thể kết hợp tự sự và trữ tình, phản ánh và bộc lộ cảm xúc...

Cách 2

- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

- Điểm nhìn: Điểm nhìn từ nhân vật tôi

→ Tác dụng:

+ Là người gần gũi, chứng kiến toàn bộ cảnh đời của lão Hạc nên câu chuyện do ông giáo thuật lại sẽ trở nên chân thực, giàu cảm xúc.

+ Việc kể ở ngôi thứ nhất khiến cho mạch kể linh hoạt.

Cách 3

 - Ngôi kể:

+Truyện "Lão Hạc" được kể theo ngôi thứ nhất (tôi - ông giáo).

 - Điểm nhìn:

+Điểm nhìn trong truyện "Lão Hạc" là điểm nhìn của nhân vật "tôi" (ông giáo).

 - Tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn:

+Ngôi thứ nhất:

Giúp cho câu chuyện chân thực, sinh động hơn như được kể lại từ chính người trong cuộc.

Tạo sự gần gũi, đồng cảm giữa người đọc với nhân vật "tôi" và Lão Hạc.

_Điểm nhìn của nhân vật "tôi":

Giúp cho người đọc hiểu rõ tâm tư, tình cảm của Lão Hạc.

Giúp cho người đọc thấy được sự quan tâm, đồng cảm của nhân vật "tôi" đối với Lão Hạc.

Giúp cho người đọc có cái nhìn khách quan về cuộc sống của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nam Cao sinh ra ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nam Cao xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vì sao Nam Cao phải trở về quê sống sau hơn ba năm ở Sài Gòn?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nam Cao ra nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nam Cao ra nhập Đảng Cộng sản Việt Nam năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan điểm sáng tác của Nam Cao:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nam Cao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm Sống mòn của Nam Cao thuộc thể loại:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đáp án nào dưới đây không phải phong cách sáng tác của Nam Cao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Năm 1996, Nam Cao được nhận giải thưởng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nam Cao thường sáng tác thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan niệm sáng tác của Nam Cao là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nam Cao có vai trò thế nào trong nền văn học Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhà văn Nam Cao mất năm 36 tuổi, trong trường hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Từ nào nói đúng nhất tình cảnh của Lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Từ " lão" trong tác phẩm tương đương với từ lão nào trong các dòng sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong tác phẩm Lão Hạc, con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác giả đã hóa thân thành nhân vật nào trong tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong tác phẩm Lão Hạc, Lão Hạc là một người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong tác phẩm Lão Hạc, vì sao lão Hạc phải bán cậu Vàng?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dấu ba chấm (dấu chấm lửng) được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn sau có
tác dụng gì:
"Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một con người thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn...".

(Lão Hạc, Nam Cao)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ý nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn văn sau:

     Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước [...] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

(Ngữ văn 8, tập một)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Câu văn “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!” biểu hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đọc đoạn văn sau:

" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận".

(Lão Hạc, Nam Cao)

Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Câu văn “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” sử dụng phép tu từ nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ý kiến nào nói đúng nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn
trong truyện ngắn Lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?

Xem lời giải >>