Đề bài

Có bao nhiêu số tự nhiên x để \(\sqrt {16 - x} \) là số nguyên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Phương pháp giải

Để \(\sqrt {16 - x} \) nguyên thì \(16 - x \ge 0\)\(16 - x\) là số chính phương.

Tìm các số thỏa mãn điều kiện.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

ĐKXĐ: \(16 - x \ge 0\) hay \(x \le 16\).

Vì x là số tự nhiên nên \(0 \le x \le 16\).

Do đó \(0 \le 16 - x \le 16\).

Suy ra \(16 - x\) có thể bằng: 0; 1; 4; 9; 16

Khi đó x lần lượt là: 16; 15; 12; 7; 0 (TM)

Suy ra \(\sqrt {16 - x} \) bằng: 0; 1; 2; 3; 4.

Vậy có 5 số x thỏa mãn.

Vậy chọn đáp án D.

Xem thêm : SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Biểu thức $\sqrt {x - 3} $  có nghĩa khi

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm điều kiện xác định của $\sqrt {5 - 3x} $.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm $x$ để $\sqrt {\dfrac{{ - 2}}{{3x - 1}}} $ có nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biểu thức \(\sqrt {10 + 100x} \) có nghĩa khi

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm điều kiện xác định của\(\sqrt {125 - 5x} \).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm \(x\) để \(\sqrt {\dfrac{{{{\left( { - 5} \right)}^2}}}{{6 - 3x}}} \) có nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho căn thức bậc hai \(\sqrt {x - 1} \). Biểu thức đó có xác định hay không tại mỗi giá trị sau?

a. \(x = 0\).

b. \(x = 1\).

c. \(x = 2\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau:

a. \(\sqrt {x + 1} \);

b. \(\sqrt {{x^2} + 1} \).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau:

a. \(\sqrt {x + 1} \);

b. \(\sqrt {{x^2} + 1} \).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau:

a. \(\sqrt[{}]{{x - 6}}\)

b. \(\sqrt[{}]{{17 - x}}\)

c. \(\sqrt[{}]{{\frac{1}{x}}}\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chỉ ra các căn thức bậc hai trong các biểu thức sau và tìm điều kiện để chúng xác định:

\({x^2} + y - 1\); \(\sqrt {{x^2} + 5} \); \(\frac{{xy + 2z}}{{{y^2} + z}}\); \({a^2} - 3a + 4\); \(\sqrt {3u - 6} \).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Điều kiện xác định của biểu thức \(\frac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm x để căn thức xác định:

a) \(\sqrt {2x + 7} \)

b) \(\sqrt {12 - 3x} \)

c) \(\sqrt {\frac{1}{{x - 4}}} \)

d) \(\sqrt {{x^2} + 1} \)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho \(\sqrt {9 - n} \) là số tự nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức:

a) \(\sqrt {x + 2024} \)

b) \(\sqrt {7x + 1} \)

c) \(\sqrt {\frac{1}{{{x^2}}}} \)

d) \(\sqrt {\frac{{{x^2} + 1}}{{1 - 2x}}} \)

e) \(\sqrt[3]{{{x^2} + 5}}\)

g) \(\sqrt[3]{{\frac{1}{{32 - x}}}}\)

h) \(\sqrt[3]{{\frac{4}{{x + 3}}}}\)

i) \(\sqrt[3]{{\frac{{2024}}{{{x^2} + 10}}}}\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Điều kiện xác định của \(\sqrt { - x} \) là \(x < 0\).

B. Điều kiện xác định của \(\sqrt { - x} \) là \(x \le 0\).

C. Điều kiện xác định của \(\sqrt { - \frac{1}{x}} \) là \(x < 0\).

D. Điều kiện xác định của \(\sqrt { - {x^2}} \) là \(x = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho căn thức \(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} \).

a) Hãy chứng tỏ căn thức xác định với mọi giá trị của x.

b) Rút gọn căn thức đã cho với \(x \ge 2\).

c) Chứng tỏ rằng với mọi \(x \ge 2\), biểu thức \(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } \) có giá trị không đổi.

Xem lời giải >>