Đề bài

Nêu tên một số loại lương thực, thực phẩm có chứa tinh bột.

Phương pháp giải

Dựa vào ứng dụng của tinh bột

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số loại lương thực, thực phẩm có chứa tinh bột: gạo, bột mì, ngô, khoai, sắn,…

Xem thêm : SGK Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Trong cuộc sống hằng ngày, ứng dụng của các chất này là giống hay khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

So sánh sự khác nhau giữa tinh bột và cellulose về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (như tính tan,…) và vai trò của chúng trong cây xanh.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát hình 30.1, trình bày sự tạo thành tinh bột và cellulose ở thực vật

Xem lời giải >>
Bài 4 :

1. Thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine

Chuẩn bị: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine; ống nghiệm

Tiến hành: Thêm 5ml dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:

Hồ tinh bột phản ứng với iodine tạo ra hợp chất có màu gì?

2. Thí nghiệm thủy phân tinh bột

Chuẩn bị: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch HCl 2M, dung dịch iodine; ống nghiệm cốc thủy tinh chịu nhiệt 100ml, đèn cồn hoặc bếp điện

Tiến hành

- Đổ 50ml nước vào cốc thủy tinh và đun sôi nước bằng đèn cồn hoặc bếp điện.

- Lấy hai ống nghiệm, đánh số (1) và (2). Thêm khoảng 3ml dung dịch hồ tinh bột vào mỗi ống nghiệm. Tiếp theo, thêm 1ml dung dịch HCl 1M vào ống nghiệm (1)

- Đặt cả hai ống nghiệm vào cốc nước sôi và đun khoảng 10 phút.

- Lấy hai ống nghiệm ra và để nguội

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm (1) và (2), nêu hiện tượng xảy ra

2. Trong thí nghiệm trên, ở ống nghiệm nào đã có phản ứng xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu một số ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kể tên một số lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và cho biết cách sử dụng hợp lí tinh bột trong khẩu phần ăn hằng ngày.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

“Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất”. Em hiểu câu nói trên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Có ý kiến cho rằng: “Phản ứng quang hợp có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên” Ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát hình 27.5 và cho biết những ứng dụng chính của cellulose.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dựa vào khuyến nghị nêu trong bảng 27.1, tính lượng carbohydrate em cần ăn trong một tháng.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát hình 27.4 và cho biết những ứng dụng chính của tinh bột

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu một số ví dụ trong thực tiễn để minh họa về sự thủy phân tinh bột và cellulose ở nhiệt độ thường nhờ tác dụng của enzyme

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tinh bột và cellulose có những tính chất hóa học nào sau đây?

a) Tác dụng với H2O khi có acid và đun nóng

b) Tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường khi có enzyme

c) Tác dụng với iodine

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hiện tượng nào trong thí nghiệm 2 chứng tỏ phản ứng thủy phân tinh bột đã xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chuẩn bị

Dụng cụ: cốc 50ml, thìa thủy tinh, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt

Hóa chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine, dung dịch H2SO4 20%

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

Cho vào cốc 5ml dung dịch hồ tinh bột, thêm tiếp 1ml dung dịch H2SO4 20%. Đặt cốc dung dịch lên kiềng (có lưới thép) và đun sôi nhẹ dung dịch trong khoảng 4 phút, vừa đun vừa khuấy đều.

Lấy 3 giọt dung dịch trong ống nghiệm nhỏ lên mặt kính đồng hồ, nhỏ tiếp vào đó một giọt dung dịch iodine

Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt dung dịch iodine lên một lát khoai tây hoặc một lát chuối xanh.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hiện tượng nào trong thí nghiệm 1 cho biết tinh bột đã tác dụng với iodine?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Thí nghiệm 1:

Chuẩn bị:

Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm

Hóa chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch cồn iodine

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận:

Cho 2ml dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm, sau đó nhỏ một giọt dung dịch cồn iodine vào, lắc nhẹ

Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được trong nước nóng còn cellulose không tan.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan sát các hình 27.1 và 27.2, cho biết trạng thái, màu sắc của tinh bột và cellulose

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Quan sát hình 27.3 cho biết bộ phận nào của cây ngô

a) chứa nhiều tinh bột?

b) chứa nhiều cellulose?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu tên một số loại lượng thực chứa nhiều tinh bột. Tinh bột, cellulose chiếm phần lớn khối lượng khô của thực vật. Vậy tinh bột, cellulose có công thức hóa học và tính chất như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Quá trình sản xuất ethylic alcohol từ tinh bột có thể biểu diễn theo sơ đồ:

Biết hiệu suất chung của quá trình trên là 50%. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng ethylic alcohol thu được từ 1 tấn tinh bột.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Có ba chất rắn: tinh bột, cellulose, saccharose. Nêu cách phân biệt ba chất trên.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tinh bột và cellulose là những carbohydrate quan trọng đối với con người. Tinh bột và cellulose có những tính chất gì? Ứng dụng như thế nào trong đời sống, sản xuất?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Liệt kê một số sản phẩm nông nghiệp có chứa tinh bột

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy cho biết một số loại lương thực dùng để bổ sung tinh bột cho con người

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hãy kể tên một số loại thực vật có chứa cellulose.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc, khả năng hòa tan trong nước của tinh bột và cellulose.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chọn thông tin đúng cho tinh bột hay cellulose, điền dấu (x) để hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>