Người ở lại muốn gửi tâm tư gì với người về?
Đọc kỹ đoạn thơ và tìm các chi tiết thể hiện cảm xúc của người ở lại
Cách 1
Trong đoạn thơ, thông qua kết cấu đối đáp của cặp đại từ “mình-ta”, người ở lại muốn nhắc nhở người ra đi hãy luôn khắc sâu, ghi nhớ những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xôi, về với phố đông sáng đèn thì những năm tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.
Cách 2Người ở lại muốn gửi tâm tư dù người về có trở về thủ đô nhưng đừng bao giờ quên đi khoảng thời gian gắn bó, trải qua bao gian khổ cùng nhau, hãy mãi khắc ghi hình ảnh con người và thiên nhiên Việt Bắc trong lòng. Núi rừng Việt Bắc đã cưu mang, che chở cho cán bộ cách mạng. Người ở lại gửi gắm một câu hỏi rằng, liệu bao giờ người ra đi sẽ quay lại Việt Bắc, đến bao giờ sẽ có ngày hội ngộ.
Cách 3Thông qua kết cấu đối đáp của cặp đại từ “mình – ta”, người ở lại muốn nhắc nhở người ra đi hãy luôn khắc sâu, ghi nhớ những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xôi, về với phố đông sáng đèn thì những năm tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.
Các bài tập cùng chuyên đề
Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?
Đáp án nào sau đây không phải nội dung thơ của Tố Hữu?
Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?
Tố Hữu xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Đáp án nào không phải phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Bốn câu thơ sau là lời của ai?
“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta có tác dụng:
“ - Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”
Em hiểu như thế nào về thời gian “mười lăm năm ấy” được sử dụng trong câu thơ trên?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở bốn câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc là:
Bốn câu thơ sau đây là lời của ai ?
“ – Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Aó chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Hành động “cầm tay” trong câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” thể hiện:
Câu thơ nào sau đây diễn tả cảm giác trống vắng, gợi nhớ quá khứ sâu nặng. Tác giả mượn cái thừa để nói cái thiếu?
Nội dung chính của 4 câu thơ sau là gì?
" – Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:
Đáp án nào không thể hiện nội dung của 18 câu thơ tiếp theo trong phần II của đoạn trích?
Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ sau:
“Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vị trí của đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc là:
Giá trị nội dung của bài thơ Việt Bắc là:
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể thơ nào?
Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của:
Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
Tích vào đáp án không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:
Địa danh nào sau đây là quê hương của Tố Hữu?
Thơ ca Tố Hữu có sự thống nhất với?
Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?
Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?
Tố Hữu nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?