Đề bài

Tìm hiểu về Thánh Tản Viên trong truyền thuyết và trong đời sống văn hóa của người Việt

Phương pháp giải

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

 Truyền thuyết về Thánh Tản Viên:

Theo truyền thuyết về nguồn gốc đức thánh Tản Viên, các thần tích vùng Sơn Tây, Vĩnh Phú thì Tản Viên Sơn Thánh là người ở động Lăng Xương (Thanh Thủy – Phú Thọ ngày nay), tên là Nguyễn Tuấn (Nguyễn Tùng), con ông Nguyễn Cao Hạnh (Hành) và bà Đinh Thị Điêng (Đen). Khi lớn lên nhận bà Ma Thị Cao Sơn ở núi Ngọc Tản làm mẹ nuôi.

Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên là một trong bốn vị Thánh bất tử (Tiên Dung Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Tản Viên, Thánh mẫu Liễu Hạnh ).

Đây là vị Thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai để bảo vệ cuộc sống chung

Cách 2

- Thánh Tản Viên

+ Xuất thân : là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, là vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên), ông là một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian người Việt, gọi là Tứ bất tử.

+ Các ngôi đền thờ thánh Tản Viên : Đền Lăng Sương ( Phú Thọ), đền Ngự Dội (Vĩnh Phúc), đền Thính, đền Tranh...

+ Hội đền Và tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng để tưởng nhớ thánh Tản Viên

Xem thêm : Soạn văn 12 Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thời kỳ Nguyễn Dữ sống có điều gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ là tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nguyễn Dữ tạ thế ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục bằng ngôn ngữ nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu là quê hương của Nguyễn Dữ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyễn Dữ là học trò của ai?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nguyễn Dữ về ở ẩn tại đâu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyễn Dữ làm quan dưới thời nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao Nguyễn Dữ lại cáo quan về ở ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ông từng thi đỗ kì thi nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyễn Dữ là con trai của ai?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ gồm bao nhiêu truyện?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ phản ánh điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

      Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực,... Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả”.

(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

     Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong người khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến nói năng và quần áo rất giống với người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả ngôi đền như cũ…

     Hễ ở Minh ti có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lời nói của tôi. Nếu hắn chối, thầy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sẽ khai rõ thì nó phải đớ miệng. Nếu không như thế thì tôi đến vùi lấp trọn đời mà thầy cũng khó lòng thoát nạn

(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

     Tử Văn vâng lời. Đến đêm, bệnh càng nặng thêm, rồi thấy hai tên quỷ sứ đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành về phía đông. Đi độ nửa ngày đến một tòa nhà rất lớn, xung quanh có thành sắt cao vọi đến mấy chục trượng…

     Tử Văn vui vẻ nhận lời, bèn thu xếp việc nhà, rồi không bệnh mà mất.

(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

     Năm Giáp Ngọ, có người ở thành Đông Quan vốn quen biết với Tử Văn, một buổi sớm đi ra ngoài cửa tây vài dặm, trông thấy trong sương mù có xe ngựa đi đến ầm ầm, lại nghe tiếng quán:

- Người đi đường tránh xa, xe quan phán sự!

… Bởi thế được nổi tiếng và giữ chức vụ ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.

(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Giá trị nội dung của tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Chức Phán sự là chức vụ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ngô Tử Văn là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tính cách khẳng khái nóng nảy của Ngô Tử Văn được thể hiện qua những hành động như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Việc làm của Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chi tiết Diêm Vương xử kiện nói lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Vì sao Ngô Tử Văn đốt đền?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chủ đề của tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là:

Xem lời giải >>