🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️
Giải các phương trình:
a) 5x(2x−3)=05x(2x−3)=0;
b) (2x−5)(3x+6)=0(2x−5)(3x+6)=0;
c) (23x−1)(12x+3)=0(23x−1)(12x+3)=0;
d) (2,5t−7,5)(0,2t+5)=0(2,5t−7,5)(0,2t+5)=0.
Để giải phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0(a1x+b1)(a2x+b2)=0, ta giải hai phương trình a1x+b1=0a1x+b1=0 và a2x+b2=0a2x+b2=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
a) 5x(2x−3)=05x(2x−3)=0
5x=05x=0 hoặc 2x−3=02x−3=0
x=0x=0 hoặc x=32x=32.
Vậy nghiệm của phương trình là x=0x=0 và x=32x=32.
b) (2x−5)(3x+6)=0(2x−5)(3x+6)=0
2x−5=02x−5=0 hoặc 3x+6=03x+6=0
x=52x=52 hoặc x=−2x=−2.
Vậy nghiệm của phương trình là x=52x=52 và x=−2x=−2.
c) (23x−1)(12x+3)=0(23x−1)(12x+3)=0
23x−1=023x−1=0 hoặc 12x+3=012x+3=0
x=32x=32 hoặc x=−6x=−6.
Vậy nghiệm của phương trình là x=32x=32 và x=−6x=−6.
d) (2,5t−7,5)(0,2t+5)=0(2,5t−7,5)(0,2t+5)=0
2,5t−7,5=02,5t−7,5=0 hoặc 0,2t+5=00,2t+5=0
x=3x=3 hoặc x=−25x=−25.
Vậy nghiệm của phương trình là x=3x=3 và x=−25x=−25.
Các bài tập cùng chuyên đề
Phương trình: (4+2x)(x−1)=0(4+2x)(x−1)=0 có nghiệm là:
Các nghiệm của phương trình (2+6x)(−x2−4)=0(2+6x)(−x2−4)=0 là:
Phương trình (x−1)(x−2)(x−3)=0(x−1)(x−2)(x−3)=0 có số nghiệm là:
Tổng các nghiệm của phương trình (x2−4)(x+6)(x−8)=0(x2−4)(x+6)(x−8)=0 là:
Hai biểu thức P=(x−1)(x+1)+x2;Q=2x(x−1)P=(x−1)(x+1)+x2;Q=2x(x−1) có giá trị bằng nhau khi:
Phương trình: (4−2x)(x+1)=0(4−2x)(x+1)=0 có nghiệm là:
Các nghiệm của phương trình (2−6x)(−x2−4)=0(2−6x)(−x2−4)=0 là:
Phương trình (x2−1)(x−2)(x−3)=0(x2−1)(x−2)(x−3)=0 có số nghiệm là:
Tổng các nghiệm của phương trình (x2+4)(x+6)(x2−16)=0(x2+4)(x+6)(x2−16)=0 là:
Phân tích đa thức P(x)=(x+1)(2x−1)+(x+1)xP(x)=(x+1)(2x−1)+(x+1)x thành nhân tử
Giải phương trình P(x)=0.P(x)=0.
Giải các phương trình sau:
a) x(x−2)=0;x(x−2)=0;
b) (2x+1)(3x−2)=0.(2x+1)(3x−2)=0.
Cho phương trình (x+3)(2x−5)=0(x+3)(2x−5)=0.
a) Các giá trị x=−3,x=52x=−3,x=52 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?
b) Nếu số x0x0 khác −3−3 và khác 5252 thì x0x0 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?
Giải các phương trình:
a) (x−7)(5x+4)=0(x−7)(5x+4)=0;
b) (2x+9)(23x−5)=0(2x+9)(23x−5)=0.
Độ cao hh (mét) của một quả bóng gôn sau khi được đánh tt giây được cho bởi công thức h=t(20−5t)h=t(20−5t). Có thể tính được thời gian bay của quả bóng kể từ khi được đánh đến khi chạm đất không?
Tất cả các nghiệm của phương trình (x + 3)(2x – 6) = 0 là
A. x = -3
B. x = 3
C. x = 3 và x = - 3
D. x = 2
a. Cho hai số thực u,vu,v có tích uv=0uv=0. Có nhận xét gì về giá trị của u, v?
b. Cho phương trình (x−3)(2x+1)=0(x−3)(2x+1)=0.
- Chứng tỏ rằng nghiệm của phương trình x−3=0x−3=0 và nghiêm của phương trình 2x+1=02x+1=0 đều là nghiệm của phương trình (x−3)(2x+1)=0(x−3)(2x+1)=0.
- Giả sử x=x0x=x0 là nghiệm của phương trình (x−3)(2x+1)=0(x−3)(2x+1)=0 . Giá trị x=x0x=x0 có phải là nghiệm của phương trình x−3=0x−3=0 hoặc phương trình 2x+1=02x+1=0 hay không?
Giải phương trình: (4x+5)(3x−2)=0(4x+5)(3x−2)=0.
Cho hai số thực a và b.
a. Nếu a=0a=0 hoặc b=0b=0 thì tích abab bằng bao nhiêu?
b. Nếu ab=0ab=0 thì aa và bb có cùng khác 0 được không?
Giải các phương trình sau:
a. (4x+7)(3x−5)=0(4x+7)(3x−5)=0;
b. (1,3x−3,9)(0,2x+8)=0.
Giải các phương trình:
a) 7x(2x – 5) = 0
b) (3x – 6)(4x + 9) = 0
c) (32x−2)(14x+3)=0
d) (1,5t – 6)(0,3t + 9) = 0
Nghiệm của các phương trình (x + 5)(2x – 10) = 0 là
A. x = - 5 hoặc x = 5
B. x = 5
C. x = - 5
D. x ≠ 5
Tổng các nghiệm của phương trình (x−3)(2x+6)=0 là:
A. −6
B. 0
C. 3
D. 6
Một vật rơi tự do từ độ cao so với mặt đất là 120 mét. Bỏ qua sức cản không khí, quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi tự do sau thời gian t được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây. Sau bao nhiêu giây kể từ khi bắt đầu rơi thì vật này chạm mặt đất (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Nghiệm của phương trình (−3x+1)(2x−5)=0 là:
A. x=−13,x=52.
B. x=13,x=−52.
C. x=13,x=52.
D. x=−13,x=−52.
Giải các phương trình sau:
a) x(x−2)=0;
b) (2x+1)(3x−2)=0.
Phương trình (2x+1)(x−2)=0 có nghiệm là:
Nghiệm của phương trình x(x+1)=0 là
Tổng các nghiệm của phương trình (2x+5)(x−3)=0 là:
Nghiệm của phương trình (x+5)(2x−10)=0 là