Đề bài

Xét hai phương trình

\(2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,(1)\) và \(2x - 4 = 0\,\,(2)\)

a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?

b) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?

c) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?

Phương pháp giải

- Quy đồng mẫu thức phương trình (1) để chuyển về phương trình (2).

- Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) và phương trình (2) để kiểm tra \(x = 2\) có phải là nghiệm hay không.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

\(\begin{array}{l}2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,\\\frac{{2x(x - 2)}}{{x - 2}} + \frac{1}{{x - 2}} - \frac{{4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2x(x - 2) + 1 - 4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 4x + 1 - 4x + 8}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 8x + 8}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2({x^2} - 4x + 4)}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2{{(x - 2)}^2}}}{{x - 2}} = 0\end{array}\)

Nếu \(x - 2 = 0\) thì phương trình vô nghĩa.

Nếu \(x - 2 \ne 0\) suy ra \(x \ne 2\) thì phương trình trở thành:

\(\begin{array}{l}2(x - 2) = 0\\2x - 4 = 0\end{array}\)

Vậy để biến đổi phương trình (1) về phương trình (2) thì \(x \ne 2\).

b) Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) ta được:

\(\begin{array}{l}2.2 + \frac{1}{{2 - 2}} - 4 = \frac{1}{{2 - 2}}\,\,\\0 + \frac{1}{0} - 4 = \frac{1}{0}\end{array}\)

Điều này là vô lí nên \(x = 2\) không phải là nghiệm của phương trình (1).

c) Thay \(x = 2\) vào phương trình (2) ta được:

\(\begin{array}{l}2.2 - 4 = 0\\4 - 4 = 0\\0 = 0\end{array}\)

Điều này luôn đúng nên \(x = 2\) là nghiệm của phương trình (2).

Xem thêm : SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{1}{{x - 2}} + 3 = \dfrac{{3 - x}}{{x - 2}}\) là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} - \dfrac{{2x}}{{{x^2} - 1}} = 0\) là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy chọn bước giải sai đầu tiên cho phương trình\(\dfrac{{x - 1}}{x} = \dfrac{{3x + 2}}{{3x + 3}}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{x + 2}} + 3 = \dfrac{{3 - x}}{{x + 2}}\) là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{{x - 1}}{2} - \dfrac{{2x}}{{{x^2} - 1}} = 0\) là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Xét phương trình \(x + \frac{1}{{x + 1}} =  - 1 + \frac{1}{{x + 1}}.\)

Chuyển các biểu thức chứa ẩn từ vế phải sang vế trái, rồi thu gọn vế trái.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xét phương trình \(x + \frac{1}{{x + 1}} =  - 1 + \frac{1}{{x + 1}}.\)

Giá trị \(x =  - 1\) có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a) \(\frac{{3x + 1}}{{2x - 1}} = 1;\)

b) \(\frac{x}{{x - 1}} + \frac{{x + 1}}{x} = 2.\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x}{{2x + 1}} + \frac{3}{{x - 5}} = \frac{x}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 5} \right)}}\) là

A. \(x \ne  - \frac{1}{2}.\)

B. \(x \ne  - \frac{1}{2}\) và \(x \ne  - 5.\)

C. \(x \ne 5.\)

D. \(x \ne  - \frac{1}{2}\) và \(x \ne 5.\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a) \(\frac{5}{{x + 7}} = \frac{{ - 14}}{{x - 5}}\)

b) \(\frac{3}{{3x - 2}} = \frac{x}{{x + 2}} - 1\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{2x + 3}}{{x - 4}} + 2 = \frac{1}{{x - 3}}\) là

A. x \( \ne \) 4

B. x \( \ne \) 3

C. x \( \ne \) 4 và x \( \ne \) 3

D. x = 4 và x = 3

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho phương trình: \(\frac{{x + 2}}{x} = \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\,\,\left( 1 \right)\).

Tìm điều kiện của \(x\) để cả hai mẫu thức có trong phương trình (1) là khác 0.

Cho mẫu của cả hai phân thức rồi giải điều kiện.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{x - 8}}{{x - 7}} = 8 + \frac{1}{{1 - x}}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một học sinh giải phương trình \(x + \frac{1}{{x - 2}} = 2 + \frac{1}{{x - 2}}\) như sau:

“Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:

\(x + \frac{1}{{x - 2}} - \frac{1}{{x - 2}} = 2\).

Thu gọn vế trái, ta giải được \(x = 2\)”.

Giá trị \(x = 2\) có phải là nghiệm của phương trình ban đầu không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a. \(\frac{x}{{x - 5}} = \frac{{x + 3}}{{x + 2}}\);

b. \(1 + \frac{{4x - 6}}{{x - 4}} = \frac{3}{{x - 4}}\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điều kiện xác định của phương trình \(1 + \frac{2}{{x - 2}} = \frac{3}{{x + 2}}\) là:

A. \(x \ne 2\).

B. \(x \ne  - 2\).

C. \(x \ne 2\) và \(x \ne  - 2\).

D. \(x \ne 2\) hoặc \(x \ne  - 2\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a) \(\frac{{13}}{{4 - {x^2}}} = 1\)

b) \(\frac{x}{2} - \frac{1}{5} = \frac{{{x^2}}}{{x - 3}}\)

c) \(\frac{3}{{ - 5x + 5}} - 3x = \frac{{12x}}{{{x^2} - 1}}\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{2x + 1}}{{x - 7}} + 2 = \frac{3}{{x - 2}}\) là

A. x \( \ne \) 7

B. x \( \ne \) 2

C. x \( \ne \) 7 và x \( \ne \) 2

D. x = 7 và x = 2

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{2x}}{{x + 3}} - \frac{{5x}}{{5x + 2}} = 1\) là

A. \(x \ne  - 3\) và \(x \ne \frac{2}{5}\).

B. \(x \ne  - 3\) và \(x \ne  - \frac{2}{5}\).

C. \(x \ne  - 3\).

D. \(x \ne  - \frac{2}{5}\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x}{{2x + 1}} + \frac{3}{{x - 5}} = \frac{x}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 5} \right)}}\) là

A. \(x \ne  - \frac{1}{2}\).

B. \(x \ne  - \frac{1}{2}\) và \(x \ne  - 5\).

C. \(x \ne 5\).

D. \(x \ne  - \frac{1}{2}\) và \(x \ne 5\).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{6}{{{x^2} - 9}} + \frac{2}{{x - 3}} = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{x + 3}}{{x - 1}} + \frac{{x - 2}}{x} = 2\) là

Xem lời giải >>