Đề bài

Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á?

  • A.

    Mở ra triển vọng liên kết ở khu vực Đông Nam Á

     

  • B.

    Chứng tỏ sự khác biệt về ý thức hệ có thể hòa giải

     

  • C.

    ASEAN đã trở thành liên minh kinh tế- chính trị

     

  • D.

    Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước ASEAN ngày càng hiệu quả

Phương pháp giải

Dựa vào đặc điểm quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh lạnh để nhận xét, đánh giá.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Mặc dù Chiến tranh lạnh đã kết thúc từ năm 1989, nhưng sự đối lập về ý thức hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) đã chứng tỏ sự đối lập này có thể hòa giải, các nước trong khu vực Đông Nam Á có thể cùng đứng chung trong một tổ chức.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sau khi giành được độc lập (8-1945), nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ai là người đã tiến hành vận động ngoại giao yêu cầu thực dân Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia (11/1953)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong những năm 1954 -1970, Campuchia đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: “Mục tiêu của ASEAN là phát triển ... (1) và... (2) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế - văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị - quân sự?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình?

Xem lời giải >>