Đề bài

So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử amylose và cellulose.

Phương pháp giải

- Amylose: tạo bởi nhiều đơn vị a-glucose, nối với nhau qua liên kết a-l,4-glycoside hình thành chuỗi dài xoắn, không phân nhánh.

 

- Phân tử cellulose tạo bởi nhiều đơn vị b-glucose, nối với nhau qua liên kết b-l,4-glycoside, tạo thành chuỗi dài, không phân nhánh.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Giống: amylose và cellulose đều là những chuỗi dài không phân nhánh.

- Khác:

Phân tử

 

Đặc điểm

Amylose

Cellulose

Cấu tạo

Tạo bởi nhiều đơn vị a-glucose.

Tạo bởi nhiều đơn vị b-glucose.

Liên kết

Liên kết a-l,4-glycoside

Liên kết b-l,4-glycoside.

Dạng mạch

Chuỗi dài xoắn, không phân nhánh.

Chuỗi dài, không phân nhánh.

Xem thêm : SGK Hóa 12 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tinh bột và cellulose đều là polysaccharide, nhưng chúng đóng những vai trò quan trọng khác nhau trong thực vật và có một số ứng dụng khác nhau trong cuộc sống. Vậy, về cấu tạo và tính chất của tinh bột và cellulose khác nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cấu tạo của tinh bột và cellulose có những đặc điểm nào khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Liên kết trong phân tử amylopectin có gì khác so với liên kết trong phân tử amylose?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tinh bột là loại lương thực được con người sử dụng làm thức ăn cơ bản nhưng các loại động vật ăn cỏ như trâu, bò,... lại sử dụng thức ăn cơ bản là cellulose.

Tinh bột và cellulose có cấu trúc phân tử, tính chất hoá học giống và khác nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyên nhân amylopectin có mạch phân nhánh?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phát biểu nào đúng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tinh bột và cellulose là các polymer lần lượt tạo bởi các mắt xích

A. α – frutose và β – glucose                                                    B. β – frutose và β – glucose

C. α – glucose và β – glucose.                                                   D. α – glucose và β – fructose.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tại sao bột mì có thể dùng làm chất kết dính khi nấu ăn?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tại sao amylopectin dễ tiêu hóa hơn amylose?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

a) Tinh bột và cellulose đều có công thức phân tử là (C6H10O5)n.

b) Amylopectin chứa liên kết α – 1,6 – glycoside tại các điểm nhánh.

c) Tinh bột có trong củ, quả và hạt của thực vật.

d) Cellulose là thành phần chính của thành tế bào thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d ở các câu 6.11 - 6.15

a) Tinh bột và cellulose đều là polysaccharide.

b) Phân tử amylose có cấu tạo không phân nhánh.

c) Cellulose có cấu trúc phân nhánh.

d) Cellulose được tạo từ các đơn vị β – glucose.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phân tử cellulose cấu tạo từ các đơn vị nào sau đây?

A. α – glucose                                                                  B. β – glucose

C. Fructose                                                                       D. Galactose.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Amylopectin khác biệt cơ bản với amylose ở điểm nào sau đây?

A. Có cấu tạo mạch phân nhánh                                      B. Chỉ chứa liên kết α – 1,4 – glycoside.

C. Không tan trong nước                                                  D. Tạo màu xanh tím với iodine.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tinh bột chứa hỗn hợp chất nào sau đây?

A. Glucose và fructose                                                     B. Amylose và cellulose.

C. Amylose và amylopectin                                             D. Glucose và galctose.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tại sao tinh bột và cellulose đều là polymer của glucose nhưng lại có tính chất vật lí và tính chất hóa học khác nhiều?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng?

A. Glucose và fructose là hai đồng phân cấu tạo.      

B. Saccharose và maltose là hai đồng phân cấu tạo.  

C. Tinh bột và cellulose là hai đồng phân cấu tạo.    

D. Glucose, fructose, saccharose, maltose, tinh bột, cellulose đều là carbohydrate.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong giờ học, Thành và Nhân lần lượt biểu diễn cấu trúc phân tử

Theo em, cách biểu diễn cẩu trúc phân tử cellulose của bạn nào đúng? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quan sát cấu trúc phân tử carbohydrate X được cho dưới đây:

Phát biểu nào sau đây là đúng về carbohydrate X?

A. X có nhiều trong trái cây chín.

B. X chỉ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

C. X có vị ngọt hơn glucose.

D. X là thành phần chính của các loại hạt như ngô, gạo, đậu, ...

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Carbohydrate nào có cấu trúc phân tử được biểu diễn dưới đây?

A. Saccharose.                                       B. Cellulose,

C. Maltose.                                            D. Amylose.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Số carbohydrate đã cho có thể có liên kết α – 1,6 – glycoside trong phân tử là

A. 1                                  B. 2                                C. 3                                         D. 4

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Số carbohydrate đã cho có liên kết α – 1,4 – glycoside trong phân tử là

A. 1                                  B. 2                                C. 3                                         D. 4

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Số carbohydrate đã cho có liên kết α – 1,4 – glycoside trong phân tử là

A. 1                                  B. 2                                C. 3                                         D. 4

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát cấu trúc phân tử amylose và phân tử cellulose dưới đây

 

Em hãy cho biết phát biểu sau đúng hay sai bằng cách đánh dấu X vào bảng theo mẫu sau đây

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Phân tử amylose tạo bởi nhiều đơn vị \(\beta  - \)glucose, nối với nhau qua liên kết

\(\beta  - \) 1,4 – glycoside.

?

?

b) Phân tử cellulose tạo bởi nhiều đơn vị \(\alpha  - \)glucose, nối với nhau qua liên kết \(\alpha  - \) 1,4 – glycoside.

?

?

c) Amylose và cellulose đều là những polymer mạch không phân nhánh.

?

?

d) Thủy phân amylose hoặc cellulose đều thu được glucose.

?

?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tinh bột và cellulose là các polymer thiên nhiên. Con người có thể tiêu hóa tinh bột nhưng không thể tiêu hóa cellulose. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do

A. số đơn vị mắt xích trong các phân tử tinh bột và cellulose là khác nhau.

B. phần trăm khối lượng carbon trong cellulose lớn hơn so với tinh bột.

C. cách liên kết giữa các đơn vị mắt xích ở mỗi loại phân tử.

D. phân tử cellulose không phân nhánh.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đơn vị nào sau đây là monosaccharide cấu thành phân tử tinh bột và cellulose?

A. Fructose.    B. Maltose.     C. Saccharose.            D. Glucose.    

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hai gốc glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bởi liên kết

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phân tử khối trung bình của cellulose là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Các gốc \(\alpha \)-glucose trong phân tử tinh bột tạo dạng mạch amylose không nhánh liên kết với nhau bởi liên kết

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Số mắc xích của glucose có trong cellulose  là 30 000. Khối lượng phân tử trung bình của cellulose trong sợi bông là bao nhiêu (u).

Xem lời giải >>