Cho hàm số y=x4−2mx2+m2+m. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc 120o là:
m=13√3
m=0;m=13√3
m=13√2
m=1
- Bước 1: Tính y′.
- Bước 2: Ba điểm cực trị A,B,C trong đó A(0;c) tạo thành tam giác cân có góc ở đỉnh bằng α cho trước⇔→AB.→AC|→AB|.|→AC|=cosα
- Bước 3: Kết luận.
y′=4x3−4mxy′=0⇔4x3−4mx=0⇔4x(x2−m)=0⇔[x=0x=±√m
Điều kiện để hàm số có 3 cực trị: m>0
x=0⇒A(0;m2+m)x=−√m⇒y=(−√m)4−2m(−√m)2+m2+m=m2−2m2+m2+m=m⇒B(−√m;m)x=√m⇒C(√m;m)
→AB=(−√m;−m2),→AC=(√m;−m2)^BAC=1200⇔→AB.→AC|→AB|.|→AC|=cos1200⇔−m+m4√m+m4.√m+m4=−12⇔2(m4−m)=−(m+m4)⇔3m4−m=0⇔m(3m3−1)=0⇔[m=0(loai)m=13√3
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=mx33−mx2+x−1 có cực đại và cực tiểu.
Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=−x4+2mx2 có 3 điểm cực trị ?
Cho hàm số y=2x4−(m+1)x2−2. Tất cả các giá trị của m để hàm số có 1 điểm cực trị là:
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=−13x3+mx23+4 đạt cực đại tại x=2?
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3−2mx2+m2x+2 đạt cực tiểu tại x=1.
Đồ thị hàm số y=x3−(3m+1)x2+(m2+3m+2)x+3 có điểm cực tiểu và điểm cực đại nằm về hai phía của trục tung khi:
Cho hàm số y=13x3−mx2+(2m−4)x−3. Tìm m để hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu x1;x2 thỏa mãn: x21+x22=x1.x2+10
Cho hàm số y=x3−3x2+3mx+1. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị nhỏ hơn 2
Tìm m để (Cm) : y=x4−2mx2+2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.
Cho hàm số y=x4−2mx2+3m+2. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác đều là:
Cho hàm số y=x4+2(1−m2)x2+m+1. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 4√2 là
Hãy lập phương trình đường thẳng (d) đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3+3mx2−3x
Cho hàm số y=2x3−3(m+1)x2+6mx. Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A,B sao cho đường thẳng AB vuông góc với d:x−y−9=0
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g(x) xác định theo f(x) có đạo hàm g′(x)=f(x)+m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g(x) có duy nhất một cực trị.
Cho hàm số y=x3+6x2+3(m+2)x−m−6 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị x1,x2 thỏa mãn x1<−1<x2.
Cho hàm số y=2x3+mx2−12x−13 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thỏa mãn khoảng cách từ chúng đến trục tung bằng nhau.
Cho hàm số y=x3−3mx2+4m2−2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A,B sao cho I(1;0) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Gọi m0 là giá trị của m thỏa mãn đồ thị hàm số y=x2+mx−5x2+1 có hai điểm cực trị A,B sao cho đường thẳng AB đi qua điểmI(1;−3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hàm số f(x)=|xx2+1−m| (với m là tham số thực) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+mx+2mx+1 có hai điểm cực trị A,B và tam giác OAB vuông tại O. Tổng tất cả các phần tử của S là: