2K7! KHAI GIẢNG LỚP LIVE ÔN CẤP TỐC ĐGNL 2025

ƯU ĐÃI SỐC 50% HỌC PHÍ VÀ NHẬN "MIỄN PHÍ" BỘ SÁCH 21+ ĐỀ THỰC CHIẾN

  • Chỉ còn
  • 13

    Giờ

  • 13

    Phút

  • 16

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Màu của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hình dạng của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội B và allele lặn b.

Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ để hình thành một cặp gene. Phép thử là cho lai hai cây đậu Hà Lan, trong đó cây bố có kiểu gene là (AA, Bb), cây mẹ có kiểu gene (Aa, Bb).

Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

Gợi ý. Về kiểu gene, có hai kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA; Aa.

Có bốn kiểu gene ứng với hình dạng của cây con là BB; Bb, bB, bb.

Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega  = \){(AA, BB), (AA, Bb), (AA, bB), (AA, bb), (Aa, BB), (Aa, Bb), (Aa, bB), (Aa, bb)}. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là 8.

Xem thêm : SGK Toán 9 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

Gợi ý. Ta liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hộp thứ nhất có 1 viên bi xanh. Hộp thứ hai có một viên bi xanh và 1 viên bi đỏ. Bạn Xuân lấy ra 1 viên bi từ hộp thứ nhất. Bạn Thu lấy ra 1 viên bi từ hộp thứ hai.

a) Phép thử của bạn Xuân có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

b) Phép thử của bạn Thu có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xác định không gian mẫu của các phép thử sau:

a) Gieo 2 lần một đồng xu có 1 mặt xanh và 1 mặt đỏ.

b) Lấy ra một quả bóng từ một hộp chứa 3 quả bóng được đánh số 1; 2; 3, xem số, trả lại hộp rồi lấy ra 1 quả bóng từ hộp đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định không gian mẫu của các phép thử trong Hoạt động khởi động (trang 52)

Một túi chứa 4 viên bi được đánh số như hình bên. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi từ túi.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một hộp chứa 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên? Hãy xác định không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên đó.

a) Lấy bất kì 1 quả bóng từ hộp.

b) Lấy đồng thời 3 quả bóng từ hộp.

c) Lấy lần lượt 3 quả bóng từ hộp một cách ngẫu nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…,12; hai thẻ khác nhau thì ghi 2 số khác nhau. Xét phép thử: “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”.

a)  Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

b)  Viết không gian mẫu của phép thử đó.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong hộp có 4 thẻ màu đỏ được đánh số 1, 2, 3, 4 và 3 thẻ màu xanh được đánh số 1, 2, 3. Lấy ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện hành động này. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xét trò chơi con quay ở phần Khởi động:

Bạn Minh Phong chơi trò quay một con quay dạng hình vuông mà bốn phần được đánh số như hình bên và quan sát cạnh song song với mặt đất khi con quay dừng. Khi con quay có cạnh của hình vuông thuộc phần ghi số 4 song song với mặt đất thì Minh Phong thắng.

a) Hãy giải thích rằng đây là một phép thử ngẫu nhiên.

b) Liệt kê các phần tử của không gian mẫu của phép thử này.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xét phép thử tung một đồng xu và một con xúc xắc 6 mặt. Hãy liệt kê các phần tử của không gian mẫu.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xét phép thử quay bánh xe ở hình dưới để quan sát xem khi bánh xe dừng ở mũi kim (được gắn cố định) chỉ vào ô ghi số mấy. Hãy liệt kê các phần tử của không gian mẫu.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong một bể cá có 15 con gồm ba màu đỏ, trắng và vàng. Số cá màu đỏ gấp hai lần số cá màu vàng. Số cá màu vàng nhiều hơn 1 con so với số cá màu trắng. Bắt một con các bất kì trong bể. Hãy liệt kê các phần tử của không gian mẫu của phép thử bắt cá.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xét phép thử tung hai lần một con xúc xắc 4 mặt có ghi các số từ 1 đến 4 và tính tổng hai số ghi trên mặt úp qua hai lần tung. Hãy liệt kê các phần tử của không gian mẫu.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong hộp có 8 thẻ xanh, 5 thẻ đỏ, 12 thẻ vàng. Xét phép thử rút ngẫu nhiên 1 thẻ. Không gian mẫu của phép thử này có

A. 8 phần tử

B. 5 phần tử

C. 12 phần tử

D. 25 phần tử

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chọn phát biểu đúng nhất.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong hộp có 4 thẻ màu đỏ được đánh số 1; 2; 3; 4. An rút 1 chiếc thẻ trong hộp, tập hợp các số xuất hiện trên thẻ An rút là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Không gian mẫu của phép thử là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một hộp có hai bi trắng được đánh số từ 1 đến 2, 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7 (các viên bi có khối lượng, kích thước như nhau). Lấy ngẫu nhiên hai viên bi. Không gian mẫu của phép thử trên là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho không gian mẫu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\) là mô tả không gian mẫu của phép thử nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chọn ngẫu nhiên một số nguyên tố không lớn hơn 9. Mô tả không gian mẫu?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Xét phép thử: “Tung ba đồng xu đồng chất và cân đối”. Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Có 2 cái hộp, đựng những tấm bìa cứng giống nhau. Hộp thứ nhất đựng 3 tấm bìa, lần lượt ghi các số 1, 2, 3. Hộp thứ hai đựng 6 tấm bìa, ghi lần lượt mỗi tấm bìa một số trong các số 4,5,6,7,8,9. Trộn đều các tấm bìa trong mỗi hộp và rút ngẫu nhiên mỗi hộp 1 tấm bìa. Số phần tử của không gian mẫu là

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Có 2 cái hộp, đựng những tấm bìa cứng giống nhau. Hộp thứ nhất đựng 3 tấm bìa, lần lượt ghi các số 1, 2, 3. Hộp thứ hai đựng 6 tấm bìa, ghi lần lượt mỗi tấm bìa một số trong các số 4,5,6,7,8,9. Trộn đều các tấm bìa trong mỗi hộp và rút ngẫu nhiên mỗi hộp 1 tấm bìa. Số phần tử của không gian mẫu là

Xem lời giải >>
Bài 24 : Bạn Lan gieo đồng thời hai đồng xu cân đối và đồng chất và quan sát mặt xuất hiện của đồng xu, thì không gian mẫu nhận được là:
Xem lời giải >>
Bài 25 : Một hộp chứa ba viên bi có kích thước đôi một khác nhau. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ trong hộp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là:
Xem lời giải >>
Bài 26 : Không gian mẫu của phép thử là:
Xem lời giải >>