Đề bài

Một cần cẩu, cẩu một kiện hàng khối lượng 1 tấn được bắt đầu nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt độ cao 12m trong 4s. Lấy \(g = 10(m/{s^2})\). Công của lực nâng trong giây thứ 4 là bao nhiêu (kJ)?

Phương pháp giải

Tính gia tốc, quãng đường đi trong giây thứ 4 rồi áp dụng định luật II Newton tính lực

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Gia tốc của vật: \(a = \frac{{2h}}{{{t^2}}} = \frac{{24}}{{16}} = 1,5m/{s^2}\)

Đoạn đường đi được trong giây thứ 4 là: S4=S-S3=12-0,5.1,5.9=5,25m

Lực nâng: F=O+ma=1000.10+1000.1,5=11500N

Công của lực nâng trong giây thứ 4 là: A4= F.s = 11500.5,25 = 60375 J ≈ 60,4 kJ

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Công suất được xác định bằng

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phát biểu nào sau đây SAI:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất thì lực nào đóng vai trò lực hướng tâm.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chọn phát biểu sai.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn đáp án đúng. Những vật nào sau đây có tính đàn hồi

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 28 cm, khi bị biến dạng nén chiều dài lò xo là 24 cm, tính độ biến dạng của lò xo.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Lực ma sát nghỉ xuất hiện

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cánh tay đòn của lực là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khi có một lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà không làm cho vật quay là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Một vật được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình MN

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành 3 hạt: electron, nơtrinô, và hạt nhân con. Động lượng của electron là \({p_e} = {12.10^{ - 23}}kgm{s^{ - 1}}\). Động lượng của nơtrinô vuông góc với động lượng của electron và có trị số \({p_n} = {9.10^{ - 23}}kgm{s^{ - 1}}\). Tìm hướng của động lượng hạt nhân con

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một hợp kim bằng đồng và bạc có khối lượng riêng \(\rho  = 10,3g/c{m^3}\). Tính khối lượng đồng trong 1kg hợp kim ấy? Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm3, khối lượng riêng của bạc là 10,4g/cm3

Xem lời giải >>