Trong không gian, cho α là góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q) nào đó. Hỏi góc α thuộc đoạn nào?
Dựa trên lý thuyết về góc giữa hai mặt phẳng và góc giữa hai đường thẳng:
1. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Lấy các đường thẳng a, b tương ứng vuông góc với (P) và (Q). Khi đó, góc giữa a và b không phụ thuộc vào vị trí của a và b và được gọi là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
2. Với hai đường thẳng a, b bất kỳ: 00≤(a,b)≤900
Góc α∈[00;900]
Đáp án A.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Đạo hàm của hàm số f(x)={√x3+2x2+x+4−2x+1khix≠−10khix=−1 tại x=−1 là:
Đạo hàm của hàm số y=√4x2+3x+1 là hàm số nào sau đây?
Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d với a,b,c,d∈R;a>0 và {d>2021a+b+c+d−2021<0. Hỏi phương trình f(x)−2021=0 có mấy nghiệm phân biệt?
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và ΔABC vuông ở B. AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai ?
Cho hàm số y=x−1x−2, tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành có phương trình là:
Cho hàm số f(x)=2x−3x−1 , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Kết quả khảo sát cân nặng của 20 quả táo ở mỗi lô hàng A và B được cho bởi bảng sau:
Hãy ước lượng cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở hai lô hàng trên.
Cho hàm số y=sinx−cosx−2x. Bất phương trình y′<0 có tập nghiệm T là :
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. Hỏi mp(SCD) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy ABCD và C. Hỏi khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBC) bằng:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Đáy ABCD là hình vuông tâm O, gọi I là trung điểm của cạnh AD. Hỏi góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là:
Tính thời gian trung bình giải bài tập của học sinh lớp 11A được cho trong bảng sau: