Đề bài

Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là  s=s(t)=t22t (t được tính bằng giây, s được tính bẳng mét)

a) Đạo hàm của hàm số s(t) tại thời điểm t0 là: 2t02

Đúng
Sai

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=58(m/s)

Đúng
Sai

c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=10là  16(m/s)

Đúng
Sai

d) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=3slà 5 (m/s)

Đúng
Sai
Đáp án

a) Đạo hàm của hàm số s(t) tại thời điểm t0 là: 2t02

Đúng
Sai

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=58(m/s)

Đúng
Sai

c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=10là  16(m/s)

Đúng
Sai

d) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=3slà 5 (m/s)

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Phương trình vận tốc của chất điểm: v(t)=s(t)

Phương trình gia tốc của chất điểm: a(t)=v(t)

a) Đạo hàm của hàm số s(t)tại thời điểm t0

Ta có:

 f(t0)=limtt0f(t)f(t0)tt0=limtt0(t22t(t022t0)tt0)=limtt0((tt0)(t+t02)tt0)=limtt0(t+t02)=2t02

b) Phương trình vận tốc của chất điểm là: v(t)=s=s(t)=2t2

Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 (s) là: v(5)=2.52=8(m.s)

c) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=10v(10)=2.102=18(m/s)

d) Trong khoảng thời gian từ t=0 tới t=3sthì chất điểm di chuyển được quãng đường: 322.3=3(m)

Suy ra vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 3s kể từ thời điểm t=0 là:

¯v=ΔsΔt=3030=1(m/s)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho các số thực a,b,α(a>0;b>0). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho logab=3logac=2. Tính P=loga(bc2)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hàm số f(x)=ln(x22x+4). Tìm các giá trị của x để f(x)>0?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Gieo một con xúc xắc có sáu mặt, các mặt 1, 2, 3, 4 được sơn đỏ, mặt 5, 6 sơn xanh. Gọi A là biến cố được mặt số lẻ, B là biến cố được mặt sơn màu đỏ. Xác suất của AB là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) và đạo hàm f(2)=6. Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2;f(2)) bằng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số f(x)=(x+1)3. Giá trị của f bằng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình chữ nhật và SA \bot (ABCD). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA \bot (ABCD)SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA \bot (ABCD),AB = aSB = \sqrt 2 a. Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABCD) bằng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Kí hiệu d(A,(SCD)) là khoảng cách giữa điểm A và mặt phẳng(SCD).  Khẳng định nào sau đây đúng:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một chất điểm chuyển động có phương trình s\left( t \right) = {t^3} - 3{t^2} - 9t (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Tính gia tốc tức thời tại thời điểm t = 3s?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hàm số y = \frac{{{x^2} - x + 3}}{{x + 1}}, biết y' = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}. Tính a + b + c.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin 2x}}{x}

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCDlà hình chữ nhật, AD = 2a,AB = 3a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSD bằng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hàm số f\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)....\left( {x - 1000} \right). Tính f'\left( 0 \right).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tính diện tích của tam giác tạo bởi các trục tọa độ với tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \frac{{2{a^2}}}{x} (a là hằng số khác 0)

Xem lời giải >>